K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

\(BTKL:\)

\(m_A+m_{O_2}=m_B\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_B-m_A=32-22.4=9.6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9.6}{32}=0.3\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

28 tháng 3 2021

tại sao no2=9,6/32 vậy bạn

 

19 tháng 9 2021

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO|\)

         2         1        2

        a        0,5b    0,2

       \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO|\)

          2        1           2

         b       0,5b       0,1

a) Gọi a là số mol của Zn

           b là số mol của Mg

\(m_{Zn}+m_{Mg}=15,4\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Zn}.M_{Zn}+n_{Mg}.M_{Mg}=15,4g\)

  ⇒ 65a + 24b = 15,4g (1)

Theo phương trình : 0,5a + 0,5b = 0,15 (2)

            65a + 24b = 15,4g

            0,5a + 0,5b = 0,15

             ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

         \(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

         \(m_{Mg}=01.24=2,4\left(g\right)\)

b) Có : \(n_{ZnO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)

            ⇒ \(m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

           \(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

           ⇒ \(m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

19 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa chỗ ' nH2 ' thành ' nO2 ' giúp mình 

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)  (1)

            \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)  (2)

a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

 

6 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 24x + 64y = 12 (1)

PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 40x + 80y = 16 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

6 tháng 2 2022

undefined

26 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

♦ Cách 1: biến đổi peptit – đốt cháy kết hợp thủy phân

G gồm các muối natri của glyxin, alanin, valin có dạng C n H 2 n N O 2 N a .

• đốt: C n H 2 n N O 2 N a   +   O 2   → t 0   N a 2 C O 3   +   C O 2   +   H 2 O   +   N 2 .

có n C n H 2 n N O 2 N a = 2 n N 2 = 0,2 mol n N a C O 3 = n N 2 = 0,1 mol.

N a 2 C O 3   =   N a 2 O . C O 2   thêm 0,1 mol C O 2 vào 31,25 gam C O 2 ;   H 2 O

có n C O 2 = n H 2 O = (31,25 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,575 mol.

m C n H 2 n N O 2 N a = 14 × 0,575 + 0,2 × (46 + 23) = 21,85 gam.

• thủy phân m gam T (x mol) + 0,2 mol NaOH → 21,85 gam G + x mol H 2 O .

đốt m gam T cho 0,53 mol H 2 O     n H   t r o n g   T = 2 × 0,53 = 1,06 mol.

bảo toàn H phản ứng thủy phân có: 1,06 + 0,2 = 0,575 × 2 + 2x x = 0,055 mol.

biết x quay lại BTKL phản ứng thủy phân có m = 14,84 gam.

16 tháng 7 2016

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

16 tháng 7 2016

Có thế thôi ạ