Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO2; H2;O2; N2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ?(kèm PTHH nếu có)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
- Dẫn lần lượt từng khí qua \(ddCa\left(OH\right)_2\) dư
+ Xuất hiện kết tủa trắng là: \(CO_2\)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(O_2,H_2\), không khí
- Dẫn các khí còn lại qua \(CuO\), đun nóng
+ Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ là: \(H_2\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(O_2\), không khí
- Thử 2 khí còn lại qua tàn đóm lửa
+ Tàn đóm lửa cháy sáng: \(O_2\)
+ Tàn đóm lửa cháy bình thường: không khí
– Dẫn khí qua dd Ca(OH)2 dư
+ Xuất hiện kết tủa —> CO2
CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CO, CH4, C2H4
– Dẫn khí qua dd Br2 dư
+ dd Br2 nhạt màu —> C2H4
C2H4 + Br2 —> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CO, CH4
– Dẫn khí qua dd CuO nóng dư:
+ Chất rắn màu đen thành chất rắn nâu đỏ —> CO
CO + CuO —> Cu + CO2
+ Không hiện tượng: CH4
REFER
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí O2O2 làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra CO2CO2 làm đục nước vôi trong.
pthh CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
- Cho dd Br2 dư vào 2 khí còn lại nhận ra C2H4 làm mất màu dd.
pthh : C2H4+Br2→C2H4Br2
- Còn lại là CH4
A: Dung dịch Ca(OH)2
- Dẫn 2 chất khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO
dùng tàng que đóm cho lần lượt vào các lọ :
- nếu lọ nào làm tàng que đóm bùng cháy thì lọ đó chứa khí o2
- tiếp tục dẫn 3 lọ còn lại qua đồng (II) oxit dã đun nóng ( CuO) nếu lọ nào làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì lọ đó chứa khí H2 : viết PT : H2+ CuO →H2O + Cu (PT nhiệt độ )
- dẫn 2 lọ còn lại vào dd nước vôi trong Ca(OH)2 nếu lọ nào làm nước vôi trong đục thì lọ đó chứa khí CO2
viết PT : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H20
- vậy lọ còn lại là không khí
Dẫn từng chất khí qua dung dịch nước brom :
+ Nhận ra khí SO2 vì làm mất màu vàng nâu của dung dịch nước brom :
Pt : \(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
Không hiện tượng : O2 , H2 , CO2
Sục các khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong :
+ Chất nào làm xuất hiện kết tủa trắng : CO2
Pt : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Còn lại : O2 , H2
Dẫn 2 khí qua ống nghiệm đụng CuO đun nóng :
+ Khí làm chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ : H2
Pt : \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Không hiện tượng : O2
Chúc bạn học tốt
- Đưa que đóm đang cháy vào từng lọ đựng khí:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CO2
+ Que đóm cháy ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất rắn vào cốc đựng H2O dư:
+ Chất rắn tan: Na2CO3, NaCl, Na2SO4 (1)
+ Chất rắn không tan: BaCO3, BaSO4 (2)
- Dẫn khí CO2 dư vào 2 cốc ở (2):
+ Chất rắn tan: BaCO3
\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Không hiện tượng: BaSO4
- Dẫn khí CO2 dư qua cốc nước chứa BaCO3, thu được dd Ba(HCO3)2. Cho các dd ở (1) tác dụng với dd Ba(HCO3)2, sau đó dẫn khí CO2 dư qua cốc xuất hiện kết tủa:
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Xuất hiện kết tủa trắng, khi dẫn CO2 vào thì kết tủa tan dần: Na2CO3
\(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)
\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, khi dẫn CO2 vào thì không có hiện tượng xảy ra: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaHCO_3\)
Cậu tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho ca(OH)2 vào các mẫu thử
mẫu thử làm đục nước vôi trog=>CO2
CO2+Ca(Oh)2--->CaCO3+H2O
Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử
Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ=>H2
CuO+H2--->Cu+H2O
Cho que đóm còn tàn dư vào 2 lọ còn lại
Que đóm bùng cháy=>O2
Que đóm tắt=>N2
lạc đề rùi