chi tiết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Lấy đồng thời 3 chi tiết, có $C^3_{10}$ cách
Lấy 3 chi tiết mà có 2 chính phẩm, có $C^1_5.C^2_5$ (cách)
Xác suất:
$p=\frac{C^1_5.C^2_5}{C^3_{10}}=\frac{5}{12}$
Để tính xác suất cần tìm, ta sẽ sử dụng phương pháp xác suất.
Gọi A là biến cố lấy ngẫu nhiên 6 chi tiết từ hòm có không quá 1 chi tiết hỏng. Ta cần tính xác suất của biến cố A.
Ta có:
Tổng số cách lấy 6 chi tiết từ 10 chi tiết là: C(10,6) = 210.
Số cách lấy 6 chi tiết từ 8 chi tiết không hỏng là: C(8,6) = 28.
Số cách lấy 5 chi tiết từ 8 chi tiết không hỏng và 1 chi tiết hỏng là: C(2,1) × C(8,5) = 16.
Vậy xác suất của biến cố A là:
P(A) = (số cách lấy 6 chi tiết từ 8 chi tiết không hỏng + số cách lấy 5 chi tiết từ 8 chi tiết không hỏng và 1 chi tiết hỏng) / tổng số cách lấy 6 chi tiết từ 10 chi tiết
P(A) = (28 + 16) / 210
P(A) = 44 / 210
P(A) = 0.2095 (làm tròn đến 4 chữ số thập phân)
Vậy xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 6 chi tiết thì có không quá 1 chi tiết hỏng là 0.2095 (tương đương khoảng 20.95%).
Ta có tổng số chi tiết máy lắp được là 200.
- Người thứ nhất lắp được 1/4 tổng số chi tiết máy, tức là:
200 . 1/4 = 50 (chi tiết máy)
- Người thứ hai lắp được 0,4 tổng số chi tiết máy, tức là:
200 . 0,4 = 80 (chi tiết máy)
- Người thứ ba lắp được 50% so với người thứ hai, tức là:
80 . 50% = 80 . 0,5 = 40 (chi tiết máy)
- Vậy người thứ tư lắp được là tổng số máy trừ đi 3 người đầu, tức số máy của người thứ tư là:
200 - (50 + 80 + 40) = 30 (chi tiết máy).
Đáp số: 30 chi tiết máy.
THam khảO:
(nói chung là bn vào đường link này : Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép - Hoc24)
Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
Nhóm có công dụng chung
Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo... được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau các chi tiết có công dụng chung.
Nhóm có công dụng riêng
Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong một loại máy nhất định → chi tiết có công dụng riêng.
1. Mối ghép cố định
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:
Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt…
Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn
2. Mối ghép động
Là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
Gọi số chi tiết máy tổ 1 và tổ 2 làm trong 1 giờ lần lượt là a(chi tiết) và b(chi tiết)
(ĐK: \(a,b\in Z^+\))
Trong 6 giờ, tổ 1 làm được 6a(chi tiết)
Trong 8 giờ, tổ 2 làm được 8b(chi tiết)
Nếu tổ 1 làm trong 6 giờ và tổ 2 làm trong 8 giờ thì tổ 1 làm nhiều hơn tổ 2 100 chi tiết nên 6a-8b=100
=>3a-4b=50(1)
Trong 1 giờ hai tổ làm được 250 chi tiết nên a+b=250(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=50\\a+b=250\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=50\\3a+3b=750\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7b=-700\\a+b=250\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=100\\a=150\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Trong 1 giờ, tổ 1 làm được 150 chi tiết máy, tổ 2 làm được 100 chi tiết máy
a, `2/13xx9/14+11/13xx9/14`
`=9/14xx(2/13+11/13)`
`=9/14xx13/13`
`=9/14xx1`
`=9/14`
b, `20/17+7/4-3/17-3/4`
`=(20/17-3/17)+(7/4-3/4)`
`=17/17+4/4`
`=1+1`
`=2`
`a)`
\(\dfrac{2}{13}\times\dfrac{9}{14}+\dfrac{11}{13}\times\dfrac{9}{14}\\ =\left(\dfrac{2}{13}+\dfrac{11}{13}\right)\times\dfrac{9}{14}\\ =1\times\dfrac{9}{14}\\ =\dfrac{9}{14}\)
`b)`
\(\dfrac{20}{17}+\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{4}\\ =\left(\dfrac{20}{17}-\dfrac{3}{17}\right)+\left(\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}\right)\\ =1+1\\ =2\)