K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

Xét theo kiểu mục đích nói thì đấy là câu trần thuật
Chức năng của chúng là dùng để miêu tả lại về cầu Long Biên và theo cảm giác của mình nó như thế nào.

Có gì sai thông cảm cho mik nha :3

đánh dấu từ có nghĩa đặc biệt, văn 4 nhá

2 tháng 12 2021

nghĩa đặc biệt nha bạn tk mình nha nhớ kết bạn nữa

22 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên.

- Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

- Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.



 

22 tháng 9 2021

1. Đánh dấu từ được dùng với nghĩa đặc biệt

2.  Dùng để trích dẫn tên tác phẩm

3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải...
Đọc tiếp

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?

a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)

 c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

(Thép mới, Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.

(Ngữ văn 7, tập hai)

1
8 tháng 12 2019

a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

Bài 7: Hãy cho biết các dấu ngoặc kép được sử dụng trong những đoạn văn dưới đây có tác dụng gì ?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.Trả lời :………………………………………………………………………...........b) Nhìn từ...
Đọc tiếp

Bài 7: Hãy cho biết các dấu ngoặc kép được sử dụng trong những đoạn văn dưới đây có tác dụng gì ?

a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

Trả lời :………………………………………………………………………...........

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

Trả lời :……………………………………………………………………...………

c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

Trả lời :……………………………………………………………………...………

Cứu tôi với

0
19 tháng 5 2022

a) "dòng sông" được so sánh với "tấm gương sáng lóa"

b) "đồng cỏ" được so sánh với "tấm thảm nhung xanh ngắt"

c) "dòng suối" được so sánh với "dải lụa mềm mại"

d) "thuyền chồm lên hụp xuống" được ví như "nô giỡn"

19 tháng 5 2022

a. Trên cao nhìn xuống. dòng sông so sánh với một tấm gương sáng lóa.

b. Trông xa đồng cỏ giống so sánh với một tấm thảm nhung xanh ngắt.

c. Dòng suối uốn lượn nso sánh với một dải lụa mềm mai.

d. Thuyền chồm lên hụp xuống so sánh với nô giỡn

20 tháng 3 2020

Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xóa, trùng điệp điền vào chỗ chấm:

Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên..kì vĩ........; phía tây là dãy Trường Sơn..trùng điệp........., phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như....dải lụa......vắt ngang giữa..thảm lúa........ vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt.trắng xóa.........kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô...thấp thoáng....... dưới rừng dương.

20 tháng 3 2020

Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên kì vĩ; phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như dải lụa vắt ngang giữa thảm lúa vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt trắng xóa kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô thấp thoáng dưới rừng dương