K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x+1+\sqrt{x^2-4x+1}=3\sqrt{x}\)

\(ĐK:\hept{\begin{cases}x^2-4x+1\ge0\\x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2-\sqrt{3}\\x\ge2+\sqrt{3}\\x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2+\sqrt{3}\\0\le x\le2-\sqrt{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+1}=3\sqrt{x}-\left(x+1\right)\)

Bình phương 2 vế ta có :

\(\hept{\begin{cases}3\sqrt{x}-\left(x+1\right)\ge0\\x^2-4x+1=9x-6\sqrt{x}\left(x+1\right)+x^2+2x+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\sqrt{x}-\left(x+1\right)\ge0\\6\sqrt{x}\left(x+1\right)=15x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\sqrt{x}-\left(x+1\right)\ge0\\3\sqrt{x}\left(2x+2-5\sqrt{x}\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-\left(x+1\right)\ge0\)và \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\left(lọai\right)\\2x-5\sqrt{x}+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-5\sqrt{x}+2=0\\3\sqrt{x}-\left(x+1\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\\\sqrt{x}=2\end{cases}}\)và \(3\sqrt{x}-\left(x+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)

13 tháng 5 2021

giải giúp mình bài 2 thôi ạ

13 tháng 5 2021

dạ thôi mình ko cần nữa ạ. Cảm ơn pạn nào có ý định giúp mik nhe

31 tháng 8 2021

1) \(\sqrt[3]{x+1}=5\)

\(\Rightarrow x+1=125\)

\(\Rightarrow x=124\)

2) \(\sqrt[3]{1-3x^3}=-2\)

\(\Rightarrow1-3x^3=-8\)

\(\Rightarrow3x^3=9\)

\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{3}\)

10 tháng 12 2016

\(\sqrt{x-1}+x^2-1=0\)DK: \(x\ge1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left[1+\left(x+1\right)\sqrt{x-1}\right]=0\Leftrightarrow\)

*\(\sqrt{x-1}=0=>x=1\)

*\(1+\left(x+1\right)\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow vonghiem\)

KL: x=1

b)

\(\sqrt{x^2+3}=!x^2+1!\)  đặt x^2+1=t=> t>=1

\(\sqrt{t+2}=t\Leftrightarrow t^2-t-2=0=>t=-1\left(hoacloai\right)\&t=2\)

=>\(x=+-1\)

c)

\(x^3+4=4x\sqrt{x}\)  dk x>=0 

\(x^3+4=4\sqrt{x^3}\) \(Dat..\sqrt{x^3}=t=>t\ge0\)

t^2+4=4t<=>t^2-4t+4=0=> t=2=> x=\(\sqrt[3]{4}\)

 nếu bạn  muốn minh trả lời tiếp hay gui link truc tiep den minh.

xem bài và kiểm tra lại số liệu rất có thể sai lỗi số học.

10 tháng 12 2016

 sao không thấy ai giải/

thấy có loi roi vào copy pass linh tinh

3 tháng 12 2021

a, ĐKXĐ:\(x\ne-3\)

\(x+1+\dfrac{2}{x+3}=\dfrac{x+5}{x+3}\\ \Leftrightarrow x+1=\dfrac{x+5}{x+3}-\dfrac{2}{x+3}\\ \Leftrightarrow x+1=\dfrac{x+3}{x+3}\\ \Leftrightarrow x+1=1\\ \Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)

b, ĐKXĐ:\(x>2\)

\(\dfrac{x^2-4x-2}{\sqrt{x-2}}=\sqrt{x-2}\\ \Leftrightarrow x^2-4x-2=x-2\\ \Leftrightarrow x^2-5x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 5 2017

biểu thức chứa căn có nghiêm khi biểu thức trong căn được xác định và nó lớn hơn hoặc bằng 0 

a) x\(\ge\)\(\frac{3}{4}\)

b)  \(x\le\frac{3}{4}\)

 c)  mẫu khác 0 biểu thức trong căn xác định. khi đó đk của mẫu  x\(\ne\)-1 và x\(\ne\)1                   (1)

  xét :     \(\frac{1}{1-x^2}\ge0\)

<=> \(1\ge x^2\)

<=> \(-1\le x\le1\)   (2)

từ (1) và (2)  => biểu thức có nghiệm khi  -1<x<1

d) nhận thấy 1+x2  luôn lớn hơn hoặc bằng 1 với mọi x ( hay mẫu khác 0)

=> biểu thức luôn có nghiệm với mọi x ( vô số nghiệm)

1) Ta có: \(\sqrt{21-x}+1=x\)

\(\Leftrightarrow21-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-21+x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-20=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-20\right)=9+80=89\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3+\sqrt{89}}{2}\\x_2=\dfrac{3-\sqrt{89}}{2}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 7 2021

1)\(\sqrt{21-x}+1=x\)

\(\Leftrightarrow21-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow21-x=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-4\end{matrix}\right.\)

2)\(\sqrt{8-x}+2=x\)

\(\Leftrightarrow8-x=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8-x=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)