Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….
A. đốt nóng và phát sáng B. mềm ra và cong đi
C. nóng lên D. đổi màu
Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Không có điện tích nào B. Electron trong nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử D. Electron tự do
Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:
A. proton mang điện tích dương B. electron tự do
C. hạt nhân nguyên tử D. electron mang điện tích âm
Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:
A. cọ xát vật B. cho chạm vào nam châm
C. nung nóng vật D. nhúng vật vào nước đá
Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong B. Mảnh sắt
C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa
Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:
A. cây thước hút sợi tóc
B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc
C. cây thước đẩy sợi tóc
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó mất bớt electron
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện proton chuyển động có hướng.
B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.
C. dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.
Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?
A. Pin, acquy B. Pin, bàn là
C. Quạt điện D. Acquy, pin, bếp điện
Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:
A. nhận thêm electron B. nhận thêm hoặc mất bớt electron
C. mất bớt electron D. cho thêm electron
phát biểu đúng nhất:
➞Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích.