1 vật chuyển động với vận tốc 36km/h được quãng đường 18km theo phương tác dụng của 1 lực có độ lớn 2000N . Tính công do lực đó sinh ra và công suất của vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right);54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Gia tốc của oto: \(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{15^2-10^2}{2\cdot100}=0,625\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Ta có: \(F=ma=2000\cdot0,625=1250\left(F\right)\)
Thời gian thực hiện: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{15-10}{0,625}=8\left(s\right)\)
Công của hợp lực tác dụng vào vật: \(A=F\cdot s=1250\cdot100=125000\left(F\right)\)
Công suất của hợp lực tác dụng vào vật: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{125000}{8}=15625\)(W)
Tóm tắt
\(P=10m=55.10=550N\\ v=5,4\left(km/h\right)=1,5m/s\\ F_{ms}=0,2P\\ ---------\\ F=?\\ P=?\)
Giải
Lực ma sát
\(F_{ms}=0,2P=\dfrac{1}{5}P=110N\)
Công suất sinh ra
\(P=F.v=110.1,5=82,5W\)
Giả sử công sinh ra là 1kJ = 1000J trong 15m di chuyển
Độ lớn lực kéo
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{15}=66,\left(6\right)N\)
\(54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ 13,5km=13500m\)
Công thực hiện là
\(A=F.s=2000.13500=27,000,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=Fv=2000.15=30,000W\)
Công suất xe sau khi tăng 2 lần là
\(P_2=2P=60,000W\)
Công gây ra sau khi tăng 2 lầm công suất là
\(A=P.t=P.\dfrac{s}{v}=54,000,000J\)
Lực kéo lúc này là
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{54,000,000}{13500}=4000N\)
Tóm tắt
v=54km/h=15m/sv=54km/h=15m/s
s=13,5km=13500ms=13,5km=13500m
F=200NF=200N
a, A=? ; P=?
b, P′=2P⇒A′;F′=?
Giải
a, Công của động cơ là:
A=F.s=200.13500=2700000(J)=2700(kJ)
Công suất của động cơ là:
P=A/t=Fs/t=Fv=200.15=3000(W)
Thời gian đi hết quãng đường là:
t=s/v=13500/15=900(s
b,
+Khi tăng công suất lên 2 lần thì:
Công của động cơ là:
A′=2P.t=2.3000.900=5400000(J)=5400(kJ)
Lực kéo của động cơ là:
F′=A′/s=5400000/13500=400(N)
Bạn vẽ hình giúp mình nha
Ta có: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(\Leftrightarrow24=0+2.4+\dfrac{1}{2}a.4^2.4\) \(\Leftrightarrow a=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Áp dụng định luật II-Niuton cho vật, ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các lực lên trục tọa độ Oxy, ta có:
Ox: -Fms+Fk=ma
Oy: N=P
Ta có: \(F_k=ma+F_{ms}=0,5.2+0,5=1,5\left(N\right)\)
b, Vận tốc của vật sau 4s là: v=v0+at=2+2.4=10(m/s)
Áp dụng định luật II-Niuton ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a'}\)
Chiếu các lực lên trục Oxy ta có:
Oy: N=P
Ox: -Fms=ma'
\(\Leftrightarrow a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=\dfrac{-0,5}{0,5}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Ta có: v=v0+a't
\(\Leftrightarrow0=10-1.t\)
\(\Leftrightarrow t=10\left(s\right)\)
Vậy sau 10s thì vật dừng lại
Bạn tham khảo nha!
Ta có m = 0,5kg;
v 1 = 18 k m / h = 5 m / s ; v 2 = 36 k m / h = 10 m / s
W d 1 = 1 2 . m . v 1 2 = 1 2 .0 , 5.5 2 = 16 , 25 J ; W d 2 = 1 2 . m . v 2 2 = 1 2 .0 , 5.10 2 = 25 J
Áp dụng định lý động năng
A = W d 2 − W d 1 = 25 − 16 , 25 = 8 , 75 ( J )
Công do lực đó sinh ra là A=F.s=2000.18000=36.106 (J).
Công suất của vật là P=A/t=36.106/(18/36.3600)=2.104 (W).
\(v=36\)km/h=10m/s
Công sinh ra:
\(A=F\cdot s=2000\cdot18\cdot1000=36\cdot10^6J\)
Công suất thực hiện:
\(P=F\cdot v=2000\cdot10=20000W\)