K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 1: Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tanĐâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang san ta đổi mớiĐâu những bình minh cây xanh nắng gộiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừngĐâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,                         Để ta chiếm lấy riêng phần...
Đọc tiếp

Đề 1: Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

                         Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

                        – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

 Câu 1 ( 0,75 điểm)Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào ? Của ai ? xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên ?

Câu 2 ( 0,75 điểm) Ghi lại những câu nghi vấn trong đoạn thơ trên. Những câu đó được dùng để làm gì?

Câu 3 ( 1,0 điểm) Có thể thay thế từ  “mảnh” trong câu thơ: “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” bằng từ nào ? Có nên thay thế như vậy không ? Vì sao?

Câu 4 ( 2,5 điểm) Cho câu chủ đề sau: “ Đoạn thơ trên đã khắc họa đậm nét vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình”. Hãy viết tiếp câu chủ đề trên để tạo thành 1 đoạn văn khoảng 10 câu

0
 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1. Em hiểu cụm từ "đêm vàng" trong câu thơ "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối" có nghĩa là gì?
2. Trong đoạn thơ trên, con hổ đã nhớ về những gì về tháng ngày còn tự do ở chốn núi rừng. Con hổ đã bộc lộ tâm trạng gì qua nỗi nhớ đó?
3. Xét theo mục đích nói, câu in đậm trong đoạn thơ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao?

0
Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?- Than ôi !...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?Câu 1: (1,0 điểm ) Đoạn thơ trên là của bài thơ nào? Tác giả là ai? Và được viết theophương thức biểu đạt chính nào?”Câu 2: (1,0 điểm). Xác định câu nghi vấn và chức năng của nó được sử dụng trongđoạn trích?Câu 3: (1 điểm). Cho câu nghi vấn : “ Sao không bảo nó đến ? ” . Thử đảo trật tự trongcâu này để tạo ra các câu nghi vấn khác nhau và chỉ ra sự thay đổi của nó?

1
6 tháng 2 2021

➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm

➤ Câu 2: Các câu nghi vấn: 

+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

+ Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.

➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến

Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi

+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định

12 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Biện pháp nt tu từ là :

-điệp ngữ :'ta', 'đâu'

-Sử dụng câu hỏi tu từ:

+Ta say mồi ...trăng tan

+Tiếng chim....tưng bừng

+Ta lặng ... đổi mới

+Để ta ...bí mật

=>Bộc lộ nỗi nhớ tha thiết của con hổ

-Nhân hóa :'ta'

=>Giúp hình ảnh chú hổ trở lên gần gũi, thân thuộc

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :'uống ánh trăng tan';

giấc ngủ ta từng bưng':muốn ns những âm thanh vui nhộn ,nhịp nhàng trong rừng đã khiến cho chú hổ tỉnh giấc

-Câu cảm thán : ''Than ôi!''

=>tác dụng :thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của con hổ đòng thời đó cũng là nỗi niềm của người dan lúc bấy giờ

Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?  Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?- Than ôi! Thời oanh...
Đọc tiếp

Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 

 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"

                                              (Trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)

 

a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của đoạn thơ.

b. Cụm từ "Thời oanh liệt" được nhắc tới trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một thán từ có trong đoạn thơ trên.

1
21 tháng 2 2021

câu 1: thể thơ tự do 

câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.

câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.

Chúc học tốt

21 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhé!

: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật -Than...
Đọc tiếp
: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật -Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” (Nhớ rừng- Thế Lữ- Ngữ văn 8, Tập II, NXB Giáo dục) Câu 1: Hãy xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của từng biện pháp nghệ thuật đó. Câu 4: Em có đồng ý với quan điểm: “Đoạn thơ trên là một bức tranh tứ bình lộng lẫy” không? Vì sao? Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 1/2 mặt giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:“Cuộc đời bạn sẽ trôi qua một cách vô nghĩa nếu mãi đắm chìm vào quá khứ hay quá lo lắng cho tương lai”
2
19 tháng 2 2021

Câu 1:

Thể thơ 8 chữ

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

NDC: Hổ hồi tưởng về quá khứ oanh liệt của mình khi còn tự do và tiếng thở ngao ngán khi bị nhốt trong lồng sắt

Câu 3:

BPNT: điệp ngữ (đâu, ta)

câu hỏi tu từ

nhân hóa

Câu 4:

em đồng ý, vì bức tranh có đủ màu sắc của nước, rừng và thời điểm khác nhau trong ngày

19 tháng 2 2021

câu 1: thể thơ tự do 

         PTBD: miêu tả, biểu cảm , tự sự

câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.

câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.

câu 4: em đồng ý vì đoạn thơ miêu tả về bức tranh thiên nhiên gồm 4 cảnh( đêm , bình minh, chiều tà và những ngày mưa).

CÒN CÂU 5 BẠN TỰ LÀM NHOAAAA!!!!!!!!!!!!!!!leuleu

Bài 1:  Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: a.Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang san ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gộiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật?Than ôi! thời oanh liệt nay còn...
Đọc tiếp

Bài 1:  Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: 
a.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
b.
Bỗng lòe chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi, còn không?
c.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?

Bài tập 2: Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng

“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc”

Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

 Bài tập 3: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: 

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...


“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”

help với :D trc 9h

1
14 tháng 7 2023

Bài 1:  Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: 
a.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?

Tác dụng: Thể hiện sâu sắc tâm thái nhớ lại thời oai hùng oanh liệt của chúa tể sơn lâm, sự chán ghét đến tột cùng về những sự trói buộc tù túng không được tự do của chú hổ một cách tinh tế ý nghĩa và rất chân thực. Qua đó làm tăng nên giá trị cảm xúc chính của câu thơ từ đó hấp dẫn đọc giả hơn.
b.
Bỗng lòe chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi, còn không?

Tác dụng: diễn đạt tinh tế sự thương xót cho việc hi sinh đẹp đẽ của chú bé Lượm, qua đó thể hiện chân thành tình cảm tự hào, yêu thương của tác giả dành cho Lượm. Đồng thời làm tăng giá trị gợi cảm của câu thơ, người đọc cảm thấy đồng cảm và hòa vào mạch cảm xúc của câu thơ hơn.
c.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?

Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?

Tác dụng: thể hiện sự bất ngờ, sự tôn trọng của nhà thơ dành cho vẻ đẹp người con gái mạnh mẽ nhưng cũng lại rất dịu dàng. Từ đó làm câu thơ có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc hơn tăng giá trị diễn đạt hơn.

Bài tập 2: Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng

Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc

Tác dụng: tăng giá trị gợi hình cho câu thơ, gợi tả nên một khung cảnh sinh động trong thơ; đó không phải là bức tranh vô hồn tĩnh lặng mà tác giả đang bật lên một cảnh đang lớn lên của bông hoa tím biếc. Từ đó câu thơ thêm hấp dẫn đọc giả hơn.

Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Tác dụng: giúp thể hiện tâm thái bình tĩnh, sự thách thức khó khăn của các anh chiến sĩ. Đồng thời bộc lộ tinh thần yêu nước của tất cả mọi người trong chiếc xe không kính, có hi sinh thì cũng thoải mái bình thường vì đất nước.

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Tác dụng: gợi tình huống tinh tế sâu sắc của nhà thơ để từ đó tạo nhịp điệu bất ngờ cho câu thơ để dẫn đến ánh trăng chung tình. Từ đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, hấp dẫn người đọc hơn

 Bài tập 3: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng: 

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...

Tác dụng: thể hiện sâu sắc tình cảm người cháu dành cho bà đồng thời ẩn dụ đến việc dù tác giả có đi đâu về đâu thì vẫn luôn nhớ về ngọn lửa bà nhóm bếp, đã nuôi nên tuổi thơ và con người cháu hiện tại.
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”

Tác dụng: gợi đến sự ăn năn, bâng khuân của nhà thơ về việc mình chưa đền đáp, chăm lo gì lại cho bà mà đã xa bà. Câu thơ thêm giá trị gợi cảm xúc hơn với đọc giả.

Bài 1:Cho đoạn thơ sau:“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”TRƯỜNG THCS...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho đoạn thơ sau:

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2021-2022 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 8

(Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu xuất xứ của bài thơ.

Câu 2. Trình bày nội dung của đoạn thơ trên bằng một câu văn.

Câu 3. Đoạn thơ sử dụng kiểu câu gì phổ biến nhất? Chức năng của kiểu câu đó?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày theo cách tổng –phân – hợp làm rõ ý của câu chủ đề sau: “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế”. Trong đó có sử dụng hợp lý 1 câu cầu khiến (gạch chân, chú thích rõ).

Giúp mình với mình sắp phải nộp rùi :"(

0
21 tháng 3 2022

nội dung:biểu lộ tình cảm, cảm xúc nuối tiếc , nhớ lại cuộc sống khi còn ở rừng.

Cảm nhận:

Có lẽ đối với hổ không gì quý hơn những ngày còn tự do(câu mở đoạn: nằm ở đầu đoạn do viết theo diễn dịch).Trong chiếc lòng sắt hổ lại nhớ về những cảnh vật gắn liền với cuộc đời . Bình minh, những đêm vàng bên bờ suối.Khoảnh khắc uống ánh trăng tan thể hiện sự vui vẻ tràn đầy.Thật sung sướng phải không?Bởi lẻ, không có gì quý hơn sự tự do, có lẽ hổ cảm thấy buồn và nhớ rừng lắm!Những buổi chiều say sưa , những buổi săn mồi lên láng máu hay khoảnh khắc hổ nhìn ngắm giang sơn của chính mình, thật oai phong, hùng dũng.Qua những chi tiết ây , em cảm thấy thương cho một vị chúa tể phải chịu cảnh kiềm hãm ,mất tự do phải tưởng nhớ những hồi ức đẹp để quên đi cái nỗi buồn sau thẫm.