K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

C

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc điểm của thể thơ đó? Câu 2. Hãy ghi lại 2 hình ảnh thiên nhiên được tác giả sử dụng để miêu tả tiếng thơ thầy đọc? Câu 3. Nội dung đoạn thơ? Câu 4. Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong dòng thơ“Mái chèo nghe vọng sông xa/ Êm êm như tiếng của bà năm xưa”? Câu 5. Đọc đoạn thơ em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình? Câu 6. Ghi lại suy nghĩ (khoảng 5-7 câu văn) của bản thân về những công ơn của thầy cô trong cuộc đời mỗi con người? Câu 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên

0
28 tháng 5 2019

        Trong bài ' Nghe thầy đọc thơ ' nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc.Cậu học trò ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ.Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi sau cơn mưa chiều hè Hồ Tây như được hai chiếc áo mới nước hồ trong xanh in bóng mây trời cao lòng Lệ và cây cỏ bên bờ mặt hồ Vốn đã rộng lấy giường như anh mang bao la hơn và ẩn chứa nét đẹp duyên dáng xa xa những đám mây lục bình tím biếc n*** lờ trên mặt sông Nhưng tán Phượng Đỏ và xuống mặt hồ soi bóng đâu vậy những những con thuyền bóng bần trôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi sau cơn mưa chiều hè Hồ Tây như được hai chiếc áo mới nước hồ trong xanh in bóng mây trời cao lòng Lệ và cây cỏ bên bờ mặt hồ Vốn đã rộng lấy giường như anh mang bao la hơn và ẩn chứa nét đẹp duyên dáng xa xa những đám mây lục bình tím biếc n*** lờ trên mặt sông Nhưng tán Phượng Đỏ và xuống mặt hồ soi bóng đâu vậy những những con thuyền bóng bần trôi trên sóng nước Lung Linh mặt trời kêu hoang hơn rực rỡ từ từ vào đường chân trời trên mặt hồ bát ngát những làn gió thổi vui múa với những Hà cây rì rào và những con sóng nhẹ đem lại cảm giác mát lạnh cho dạo chơi bóng mát trong không gian bao la của đất trời Con người dương như thanh thản yêu đời hơn A đoạn văn tả cảnh hồ vào lúc nào hỏi chấm b tác giả quan sát và cảm nhận cảnh hồ bằng những giác quan nào C những hình ảnh sự vật nào được miêu tả trong đoạn văn

0
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi sau cơn mưa chiều hè Hồ Tây như được hai chiếc áo mới nước hồ trong xanh in bóng mây trời cao lòng Lệ và cây cỏ bên bờ mặt hồ Vốn đã rộng lấy giường như anh mang bao la hơn và ẩn chứa nét đẹp duyên dáng xa xa những đám mây lục bình tím biếc n*** lờ trên mặt sông Nhưng tán Phượng Đỏ và xuống mặt hồ soi bóng đâu vậy những những con thuyền bóng bần trôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi sau cơn mưa chiều hè Hồ Tây như được hai chiếc áo mới nước hồ trong xanh in bóng mây trời cao lòng Lệ và cây cỏ bên bờ mặt hồ Vốn đã rộng lấy giường như anh mang bao la hơn và ẩn chứa nét đẹp duyên dáng xa xa những đám mây lục bình tím biếc n*** lờ trên mặt sông Nhưng tán Phượng Đỏ và xuống mặt hồ soi bóng đâu vậy những những con thuyền bóng bần trôi trên sóng nước Lung Linh mặt trời kêu hoang hơn rực rỡ từ từ vào đường chân trời trên mặt hồ bát ngát những làn gió thổi vui múa với những Hà cây rì rào và những con sóng nhẹ đem lại cảm giác mát lạnh cho dạo chơi bóng mát trong không gian bao la của đất trời Con người dương như thanh thản yêu đời hơn A đoạn văn tả cảnh hồ vào lúc nào hỏi chấm b tác giả quan sát và cảm nhận cảnh hồ bằng những giác quan nào C những hình ảnh sự vật nào được miêu tả trong đoạn văn

0
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:(1) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. (2) Các hồ nước quanh làngnhư mỗi lúc một sâu hơn.(3) Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếngkhông đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.(4) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thônlàng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
(1) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. (2) Các hồ nước quanh làng
như mỗi lúc một sâu hơn.(3) Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng
không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
(4) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn
làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên
dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
1. (0.5 điểm) Từ “đó” trong câu số (3) chỉ sự vật nào?
A. Những cái giếng không đáy
B. Các hồ nước quanh làng
C. Bầu trời bên kia trái đất
D. Trái đất
2. (0.5 điểm) Đoạn văn trên có bao nhiêu câu đơn và bao nhiêu câu ghép?
A. 2 câu đơn, 2 câu ghép
B. 1 câu đơn, 3 câu ghép
C. 3 câu đơn, 1 câu ghép
D. 4 câu đơn, không có câu ghép nào
3. (0.5 điểm) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh và nhân hóa
B. Nhân hóa và điệp ngữ
C. So sánh và điệp ngữ
D. Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ
4. (0.5 điểm) Các câu (1), (2), (3) trong đoạn trên liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối
D. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ
5. (0.5 điểm) Các vế trong câu: “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái
giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.” được nối với nhau
bằng cách nào?
A. Nối bằng cặp từ hô ứng
B. Nối bằng cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến
C. Nối trực tiếp bằng dấu câu
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng
6. (0.5 điểm) Có bao nhiêu tính từ trong câu văn số (4) ở đoạn trên?
A. 2 tính từ
B. 3 tính từ
C. 4 tính từ
D. 5 tính từ
7. (0.5 điểm) Chủ ngữ trong câu: “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một
đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương
sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.” là:
A. Những con nhạn, đám mây, tiếng kêu, tôi, những câu thơ
B. Những con nhạn, tôi, những câu thơ
C. Những con nhạn, tôi
D. Những con nhạn
8. (0.5 điểm) Từ “đàn” trong câu nào dưới đây đồng âm với từ “đàn” trong câu số 4?
A. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước
bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng. (Đoàn Giỏi)
B. Gió lùa qua ngọn cây, không có thứ âm nhạc nào trên đời ngọt ngào hơn tiếng gió dạo
đàn trên những cành vân sam buổi tối. (L.M. Montgomery)
C. Mặt trời rạng rỡ ấm áp ghé qua khung cửa sổ, vườn cây ăn quả trên con dốc phía dưới
ngôi nhà trổ từng chùm hoa hồng phấn như hoa cô dâu, thu hút hàng đàn ong vo ve. (L.M.
Montgomery)
D. Một đàn chim đi ăn về vút bay qua ngang đầu, tiếng cánh vỗ rào rào như trận mưa.
(Thạch Lam)
9. (0.5 điểm) Tác giả muốn diễn tả điều gì qua cách nói: “Chúng không còn là hồ nước
nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái
đất.”?
A. Tác giả muốn gợi tả bầu trời mùa thu xanh thẳm, rộng mênh mông không bờ bến, cong
cong trên làng quê.
B. Tác giả muốn gợi tả vẻ đẹp của những chiếc giếng trong làng, chúng như những cánh
cửa kì diệu dẫn đến thế giới thần tiên.
C. Tác giả muốn gợi tả vẻ đẹp sống động của những hồ nước trong veo quanh làng, chúng
như tấm gương kì diệu, phản chiếu bầu trời đẹp đẽ của mùa thu.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
10. (0.5 điểm) Cảm nhận nào dưới đây không đúng với từ “mát lành”, “trong veo” trong
câu: “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn
làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên
dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ”?
A. Dùng các từ “mát lành, trong veo”, tác giả đã làm hiển hiện trước mắt ta khung cảnh
yên ả, nên thơ, thanh bình của làng quê trong buổi sớm mùa thu đẹp đẽ và trong trẻo.
B. Dùng các từ: “mát lành”, “trong veo”, tác giả đã gợi tả tiếng chim sống động, hữu hình
như những giọt sương sớm thấm đẫm vào cả đất trời. Qua đó, người đọc thấy được sự lan
tỏa đẹp đẽ của tiếng chim trong không gian.
C. Dùng các từ “mát lành”, “trong veo”, tác giả đã mang đến cho người đọc những liên
tưởng thật thú vị: dường như cái không khí mát mẻ đặc trưng của mùa thu đã thấm đẫm
vào cả tiếng chim trên bầu trời, khiến nó trở thành dấu hiệu, một tín hiệu báo thu về.
D. Các từ “mát lành”, “trong veo” còn nói lên cảm giác thư thái, dễ chịu của tác giả khi
lắng nghe âm thanh của tiếng chim trên bầu trời. Tiếng chim ấy đã lắng sâu trong lòng tác
giả và khơi dậy bao xúc cảm đẹp đẽ.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Quê hương tôi có con sông xanh biếc,Nước gương trong soi tóc những hàng tre.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè,Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng,Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền Nam nước Việt thân yêu”... (Trích,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc,

Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè,

Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.

Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng,

Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?

Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!

Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ

Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ

Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”...

 

(Trích, Tế Hanh, Nhớ con sông quê hương, NXB Văn nghệ, 1956)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3: Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

“Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

Câu 4: Thông điệp tác giả gửi đến người đọc qua đoạn trích trên là gì?

Câu 5: Từ đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước                              giúp mình vs

cảm ơn trước:>mình cần gấp

1
7 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 1: PTBĐ: biểu cảm

Câu 2: Nội dung : Bài thơ đánh động tâm tư của bao người khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người. Dù sau này có đi đâu, luôn nhớ về quê, nhớ về dòng sông tuổi thơ nơi in dấu bao kỷ niệm.

Câu 3:Biện pháp :so sánh

Câu 4: Dù có ra sao thì quê hương nơi chôn rau cắt chốn vẫn luôn là người mẹ hiền, người mẹ thiên nhiên, luôn giang tay chào đón những đứa con thơ chở về. Cái nơi ấy, cái nơi mà ta đã sinh ra và lớn lên chắc chắn sau này mãi không bao giờ quên. Quê hương nơi chứa đựng rất nhiều kí ức tuổi thơ,... yêu mãi quê hương ta

Câu 5: Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người

Tick nha :3

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:“ Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh. Không một ai muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất....
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“ Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có

 

một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh. Không một ai muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thể sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ nguồn nước này...

Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó mà tràn qua các các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người.

Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.

Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng chết dần chết mòn như nước trong lòng biển chết!”

a.   Xác định PTBĐ chính của VB trên.

b.  Khái quát nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn.

c.   Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm.

0
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:                        Cảnh đẹp non sông        Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.                        *Gió đưa cành trúc la đà,Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.         Mịt mù khói tỏa ngàn sương,Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.  *Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.        *Hải Vân bát ngát...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

                        Cảnh đẹp non sông

 

       Đồng Đăng có phố Kì Lừa,

 Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

           

             *Gió đưa cành trúc la đà,

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

 

        Mịt mù khói tỏa ngàn sương,

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

 

 *Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

 

       *Hải Vân bát ngát nghìn trùng

Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.

 

  *Nhà Bè nước chảy chia hai

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

 

*Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh

  Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm. 

- Đồng Đăng : thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn. 

- La đà : sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng lả lướt. 

- Canh gà : tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng. 

- Nhịp chày Yên Thái : tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái. 

-Tây Hồ : Tức là Hồ Tây, ở Hà Nội 

- Xứ Nghệ : vùng Ngệ An, Hà Tĩnh nói chung. 

- Hải Vân : thuộc ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên- Huế và thành phố Đà Nẵng. 

- Nhà Bè : sông chảy giữa tỉnh Đồng Nai Và Thành phố Hồ Chí Minh. 

- Đồng Tháp Mười : vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.

Lạng Sơn có những cảnh đẹp gì ?

A. Phố Kì Lừa

B. Chùa Tam Thanh

C. Nàng Tô Thị

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

2
17 tháng 7 2017

Tất cả đáp án trên đều đúng.

26 tháng 11 2021

d.tất cả

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : mấy hôm nọ trời mưa lớn trên những hồ ao quanh bãi trước mặt nước dâng trắng mênh mông. nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược thế là bao nhiêu cò sếu và cốc le ra sâm cầm vịt trời bồ nông mòng két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về vùng nước mới để kiếm mồi suốt ngày họ cãi nhau om bốn góc đầm có khi vì...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : mấy hôm nọ trời mưa lớn trên những hồ ao quanh bãi trước mặt nước dâng trắng mênh mông. nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược thế là bao nhiêu cò sếu và cốc le ra sâm cầm vịt trời bồ nông mòng két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về vùng nước mới để kiếm mồi suốt ngày họ cãi nhau om bốn góc đầm có khi vì tranh một con mồi tép có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ chẳng được miếng nào Câu hỏi một đoạn văn trên trình bày theo những phương thức biểu đạt nào ? phương thức nào là chính ? câu hỏi 2 đoạn văn sử dụng vào ngôi thứ mấy ?người kể là ai ? câu hỏi 3 nêu nội dung của đoạn văn trên ? câu hỏi 4 bài học cuộc sống em rút ra từ bài văn chứa đoạn văn trên là gì ?

0