K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

A= 2x + 4x+5

= 6x +5

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
9 tháng 6 2023

\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{3}{28}\)

\(x\times28=3\times2\)

\(x\times28=6\)

\(x=\dfrac{3}{14}\)

 

9 tháng 6 2023

\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{3}{28}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{14}\)

21 tháng 3 2022

32. 

a) Ta có: xy + x2y2 + x3y3 + … + x10y10 = xy + (xy)2 + (xy)3 + … + (xy)10.

Với x = –1 và y = 1 ta có: xy = (–1).1 = –1. Thay vào đa thức, ta được:

(–1) + (–1)2 + (–1)3 + … + (–1)10

= (–1) + 1 + (–1) + 1 + … + (–1) + 1 

= [(–1) + 1] + [(–1) + 1] + … + [(–1) + 1]

= 0 + 0 + … + 0 = 0.

Vậy giá trị đa thức xy + x2y2 + x3y3 + … + x10y10 tại x = –1; y = 1 là 0.

 

b) Ta có: xyz + x2y2z2 + x3y3z3 + … + x10y10z10 

= xyz + (xyz)2 + (xyz)3 + … + (xyz)10

Với x = 1; y = –1; z = – 1 ta có: xyz = 1.(–1).(–1) = 1. Thay vào đa thức, ta được: 

1 + 12 + 13 + … + 110 = 1 + 1 + … + 1 = 10.

Vậy giá trị đa thức xyz + x2y2z2 + x3y3z3 + … + x10y10z10 tại x = 1; y = –1; z = –1 là 10.

 
21 tháng 3 2022

tks ạ :3

1 tháng 10 2016

chuyện gì vậy bạn?

1 tháng 10 2016

gì vậy

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúpA. thăm dò thức ăn.                         B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.C. đào hang và di chuyển.              D. thỏ giữ nhiệt tốt.Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát...
Đọc tiếp

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn.                         B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.              D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường.                   B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.  D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.      B. lông mao.      C. lông tơ.      D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác             B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.      

C.Bộ lông mao dày                                      D.Chân trước đào hang khỏe

7
13 tháng 4 2022

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn.                         B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.              D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường.                   B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.  D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.      B. lông mao.      C. lông tơ.      D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác             B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.      

C.Bộ lông mao dày                                      D.Chân trước đào hang khỏe

13 tháng 4 2022

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn.                         B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.              D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường.                   B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.  D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.      B. lông mao.      C. lông tơ.      D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác             B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.      

C.Bộ lông mao dày                                      D.Chân trước đào hang khỏe

Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôiA. Tử Cung               B. Buồng trứng                C. Âm đạo               D. Nhau thaiCâu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúpA. Thăm dò thức ăn                B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thùC. Đào hang và di chuyển                 D. Thỏ giữ nhiệt tốtCâu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi

A. Tử Cung               B. Buồng trứng                C. Âm đạo               D. Nhau thai

Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúp

A. Thăm dò thức ăn                B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù

C. Đào hang và di chuyển                 D. Thỏ giữ nhiệt tốt

Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh nuốt của con vật săn mồi ?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù mất đà

D. Vì thỏ có thể trốn trong các hang hốc 

Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môt trường                    B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

C. Đào hang di chuyển                    D. Bật nhảy xa

Câu 5: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào ko nhạy bén bằng giác quan còn lại ?

A. Thị giác              B. Tính giác                   C. Khứu giác              D. Xúc giác

2
8 tháng 5 2021

1. d

2. b

3. c

4. c

5. a

Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi

A. Tử Cung               B. Buồng trứng                C. Âm đạo               D. Nhau thai

Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúp

A. Thăm dò thức ăn                B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù

C. Đào hang và di chuyển                 D. Thỏ giữ nhiệt tốt

Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh nuốt của con vật săn mồi ?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù mất đà

D. Vì thỏ có thể trốn trong các hang hốc 

Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môt trường                    B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

C. Đào hang di chuyển                    D. Bật nhảy xa

Câu 5: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào ko nhạy bén bằng giác quan còn lại ?

 

A. Thị giác              B. Tính giác                   C. Khứu giác              D. Xúc giác

 

a) Ta có: \(\left(x-2\right)\cdot x=2x\cdot\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(x-2\right)-2x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left[x-2-2\left(x+5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2-2x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-8}

b) Ta có: \(\left(2x-5\right)\left(x+11\right)=\left(5-2x\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+11\right)-\left(5-2x\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+11\right)+\left(2x-5\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+11+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(3x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x+12=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\3x=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2};-4\right\}\)

c) Ta có: \(x^2+6x+9=4x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2-\left(2x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3-2x\right)\left(x+3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-x+3\right)\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x+3=0\\3x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-3\\3x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={3;-1}

d) Ta có: \(\left(x+2\right)\left(5-4x\right)=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(5-4x\right)-\left(x^2+4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(5-4x\right)-\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(5-4x-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\-5x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\-5x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-2;\dfrac{3}{5}\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow x\left(2x+10\right)-x\left(x-2\right)=0\)

=>x(2x+10-x+2)=0

=>x(x+12)=0

=>x=0 hoặc x=-12

b: \(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+11\right)+\left(2x-5\right)\left(2x+1\right)=0\)

=>(2x-5)(3x+12)=0

=>x=5/2 hoặc x=-4

c: \(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

=>(x-3)(3x+3)=0

=>x=3 hoặc x=-1

d: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(5-4x\right)-\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(5-4x-x-2\right)=0\)

=>(x+2)(-5x+3)=0

=>x=-2 hoặc x=3/5

6 tháng 2 2022

\(a,\left(x-2\right)x=2x\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)x-2x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-2-2x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-x-12\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+12=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-12\end{matrix}\right.\)