Một lớp học có 41 học sinh. Biết số học sinh giỏi=1/2 số học sinh khá, số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh trung bình. Còn lạ là học sinh kém ( không quá 10 em). Tính số học sinh mỗi loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài2:http://olm.vn/hoi-dap/question/92895.html
3,Số học sinh khá là:40%.45=18(em)
Số học sinh trung bình là:
18:9/11=22(em)
Số học sinh gỉoi là:
45-(18+22)=5(em)
Coi học sinh giỏi 2 phần bằng nhau, học sinh khá là 3 phần như thế. Học sinh trung bình là 4 phần như vậy.
Ta có tổng số phần của học sinh giỏi, khá và trung bình: 2 + 3 + 4 = 9 ( phần )
Không tính học sinh yếu. Tổng số học sinh của lớp phải chia hết cho 9. mà biết rằng số học sinh yếu là 4 hoặc 5 em.
Nên số học sinh yếu là: 5 vì 41 - 5 = 36 chia hết cho 9.
Số HS giỏi là:
( 41 - 5 ) : 9 x 2 = 8 ( học sinh )
Số học sinh khá là:
8 x 3 : 2 = 12 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là:
12 : 3 x 4 = 16 ( học sinh )
Đáp số:.......
Giả sử ta coi số hsinh giỏi là 2 phần bằng nhau, số hsinh khá là 3 phần cũng bằng nhau và số hsinh trung bình là 4 phần như vậy.
Tổng số phần bằng nhau là: 2+4+3=9 (phần)
Ta có: Nếu hsinh yếu là 4 bạn thì số hsinh giỏi, khá và trung bình là 37 bạn. Mà 37 không chia hết cho 9 nên số hsinh yếu là 5 bạn hsinh.
Số hsinh giỏi là: (41-5):9x2=8 (hsinh)
Số hsinh khá là: 8:2x3=12 (hsinh)
Số hsinh trung bình là: 12:3x4=16(hsinh)
đ/s:...
Vì số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá nên số học sinh khá phải chia hết cho 3.
Số học sinh trung bình bằng: 1 : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{3}\) (số học sinh khá)
Tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình bằng:
\(\dfrac{2}{3}\) + 1 + \(\dfrac{4}{3}\) = 3 (lần số học sinh khá)
Vì số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém sẽ gấp 3 lần số học sinh khá.
Nên số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém phải chia hết cho 3
41 : 3 = 13 dư 2
Vậy số học sinh kém phải là 2 hoặc 5
Nếu số học sinh kém là 2 thì số học sinh khá là:
( 41 - 2): 3 = 13 (loại vì không chia hết cho 3)
Nếu số học sinh kém là 5 thì số học sinh khá là:
( 41 - 5): 3 = 12 (học sinh)
Số học sinh giỏi là: \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) 12 = 8 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 12 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 16 (học sinh)
Đáp số: Số học sinh giỏi 8 học sinh
Số học sinh khá 12 học sinh
Số học sinh trung bình là 16 học sinh
Số học sinh kém là 5 học sinh
Coi HS giỏi 2 phần bằng nhau; HS khá là 3 phần như thế; HS TB là 4 phần như vậy.
Ta có tổng số phần của HS giỏi, khá, TB là : 2+3+4= 9( phần)
KO tính HS yếu, tổng số HS của lớp phải chia hết cho 9, mà số HS yếu trong phạm vi từ 1-5. Nên Số HS yếu là 5 ( vì 41 -5 = 36 chia hết 9)
Số HS giỏi là (41-5) : 9 x2 = 8(HS)
Số HS khá là: 8 x 3 :2= 12 (HS)
Số HS TB là : 12 :3 x4 = 16 (HS)
Đ/S: Yếu : 5 HS; TB: 16 HS; Khá: 12 HS; Giỏi : 8 HS
Số học sinh giỏi là:
42 x 1/3 = 14( bạn )
Số học sinh khá là:
( 42 - 14 ) x 4/7 = 16 ( bạn )
Số học sinh trung bình là:
( 14 + 16 ) x 2/15 = 4 ( bạn )
Số học sinh yếu kém là:
42 - ( 14 + 16 + 4 ) = 8 ( bạn )
Đ/s: ...
một lớp học có 42 học sinh. số học sin giỏi bằng 1/3 tổng số học sinh cả lớp. số học sinh khá bằng 4/7 số học sinh còn lại. số học sinh trung bình bằng 2/15 tổng số học sinh giỏi và khá. còn lại là học sinh yếu kém. tính số học sinh mỗi loại
Bài giải:
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
\(42.\frac{1}{3}=14\left(hs\right)\)
Số học sinh còn lại là:
\(42-14=28\left(hs\right)\)
Số học sinh khá của lớp đó là:
\(28.\frac{4}{7}=16\left(hs\right)\)
Tổng số học sinh giỏi và học sinh khá của lớp đó là:
\(16+14=30\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
\(30.\frac{2}{15}=4\left(hs\right)\)
Số học sinh yếu kém là :
\(42-\left(16+4+14\right)=8\left(hs\right)\)
Đ/S : ...
Coi HS giỏi 2 phần bằng nhau; HS khá là 3 phần như thế; HS TB là 4 phần như vậy.
Ta có tổng số phần của HS giỏi, khá, TB là : 2+3+4= 9( phần)
KO tính HS yếu, tổng số HS của lớp phải chia hết cho 9, mà số HS yếu trong phạm vi từ 1-5. Nên Số HS yếu là 5 ( vì 41 -5 = 36 chia hết 9)
Số HS giỏi là (41-5) : 9 x2 = 8(HS)
Số HS khá là: 8 x 3 :2= 12 (HS)
Số HS TB là : 12 :3 x4 = 16 (HS)
Đ/S: Yếu : 5 HS; TB: 16 HS; Khá: 12 HS; Giỏi : 8 HS