Giúp với ạ,chi tiết một chút ra nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(a^2+1=a^2+ab+bc+ca=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+b\right).\left(a+c\right)\\ Cmtt:b^2+1=\left(b+a\right).\left(b+c\right)\\ c^2+1=\left(c+a\right).\left(c+b\right)\)
Nên
\(\dfrac{b-c}{a^2+1}+\dfrac{c-a}{b^2+1}+\dfrac{a-b}{c^2+1}\\ =\dfrac{\left(b-c\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{\left(c-a\right)}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}+\dfrac{\left(a-b\right)}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\\ =\dfrac{\left(b-c\right)\left(b+c\right)+\left(c-a\right)\left(c+a\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\\ =\dfrac{b^2-c^2+c^2-a^2+a^2-b^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\\ =0\)
\(\dfrac{b-c}{a^2+1}+\dfrac{c-a}{b^2+1}+\dfrac{a-b}{c^2+1}\)
\(=\dfrac{b-c}{a^2+ab+bc+ac}+\dfrac{c-a}{b^2+ab+bc+ca}+\dfrac{a-b}{c^2+ab+bc+ca}\)
\(=\dfrac{b-c}{a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\dfrac{c-a}{b\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\dfrac{a-b}{c\left(c+a\right)+b\left(a+c\right)}\)
\(=\dfrac{b-c}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}+\dfrac{c-a}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}+\dfrac{a-b}{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\)
\(=\dfrac{\left(b-c\right)\left(b+c\right)+\left(c-a\right)\left(a+c\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\)
\(=\dfrac{b^2-c^2+c^2-a^2+a^2-b^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=0\)
Bài 4:
b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK
nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)
Hoàn cảnh:
- Trong nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
- Để đối phó với tình hình đó, triều đình nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thậm chí áp dụng cả những biện pháp tiêu cực như: cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước…
- Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra. Mặc dù, các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt, nhưng đã làm cho tài lực và binh lực nhà Nguyễn thêm suy sụp. Mẫu thuấn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở lên sâu sắc. Trong khi đó thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta,
- Vận nước nguy nan đã tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ.Nhiều đề nghị cải cách Duy Tân đã được đề ra.
Nội dung cơ bản:
- Nguyễn Trường Tộ: gửi lên triều đình 30 bản điều trần, yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
- Nguyễn Lộ Trạch: dân hai bản "Thời vụ sách", đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Kẻ CF//AB thì CF//DE
Do đó \(\widehat{BCF}=\widehat{ABC}=40^0;\widehat{FCE}=\widehat{CED}=30^0\) (so le trong)
Vậy \(\widehat{BCE}=\widehat{BCF}+\widehat{FCE}=30^0+40^0=70^0\)
\(a,P=5xy^2+\left(-3\right)x^2y-xy-2xy^2+3x^2y-4xy=3xy^2-5xy\)
Bậc: 3
b, Thay x=-1, y=2 vào pt ta có:
\(P=3xy^2-5xy=3.\left(-1\right).2^2-5.\left(-1\right).2=-3.4+5.2=-12+10=-2\)
\(\left(x+2\right)\left(\dfrac{360}{x}-6\right)=360\)
\(ĐK:x\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\dfrac{360-6x}{x}\right)=360\)
\(\Leftrightarrow360-6x+\dfrac{720-12x}{x}=360\)
\(\Leftrightarrow360x-6x^2+720-12x=360x\)
\(\Leftrightarrow6x^2+12x-720=0\)
\(\Delta=12^2-4.6.\left(-720\right)\)
\(=17424>0\)
`->` pt có 2 nghiệm
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-12-\sqrt{17424}}{12}=-12\\x_2=\dfrac{-12+\sqrt{17424}}{12}=10\end{matrix}\right.\) ( tm )
Vậy \(S=\left\{-12;10\right\}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{2\cdot3-5}=11\)
Do đó: x=33; y=55
Bài 10:
a: \(A=\dfrac{10}{11}+\dfrac{1}{11}\cdot\dfrac{3}{11}+\dfrac{1}{11}\cdot\dfrac{8}{11}\)
\(=\dfrac{10}{11}+\dfrac{1}{11}\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)\)
\(=\dfrac{10}{11}+\dfrac{1}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)
b: \(B=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{40}{11}-\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{117}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{40}{11}-\dfrac{117}{11}\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-77}{11}=\dfrac{5}{7}\cdot\left(-7\right)=-5\)
c: \(C=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{9}{11}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{11}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{25}{11}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{11}-\dfrac{25}{11}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-11}{11}=-\dfrac{3}{7}\)
d: \(D=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-3}{38}\cdot\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{19}{6}\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{-3}{6}\cdot\dfrac{19}{38}\)
\(=\dfrac{5}{10}\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{8}\)
Bài 11:
a: Sau hai ngày thì lượng sữa còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}=1-\dfrac{9}{20}=\dfrac{11}{20}\)(hộp)
b: Lượng sữa còn lại sau 2 ngày là:
\(1000\cdot\dfrac{11}{20}=550\left(ml\right)\)