làm tất cả có 5 coin ( nghèo nên hơi keo .-. )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thư ko giỏi giáo dục công dân chắc Thư ko phải công dân tốt đâu đúng ko?
Đổi: 4,5 tấn = 4500 kg
Số kg thóc đã dùng để ủng hộ người nghèo và quĩ khuyến học:
4500 x ( 5% + 10% ) = 675 ( kg)
Tỉ số % số thóc đã dùng so với số thóc ban đầu là:
675 : 4500 = 0,15
0,15 = 15%
Đáp số...
Ủng hộ nha!:)
Đầu tiên bạn phải dí chuột hoặc bấm vào tên người mà bạn muốn tặng coin
Rồi bạn bấp vào đây rồi điền các cái này ↓↓↓
Rồi bấm xác nhận là được
*** Nhưng lưu ý : Tài khoản khả dụng của bạn phải trên 50 coin mới có thể sử dụng chức năng này!!! ***
1.Câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim" là một bài học giáo dục lòng kiên trì, nhẫn nại không dành cho riêng ai và mãi mãi được thực hiện bất kì thời đại nào.
- Đây là một đức tính không thê thiếu được ở mỗi người chúng ta lúc còn nhỏ đến lúc trưởng thành và khi vào đời.
2.Câu : "Thua keo này , bày keo khác "
-Tùy thuộc vào bản chất của đối tượng mà trong sử dụng ngôn ngữ, thành ngữ thua keo này bày keo khác có những sắc thái ý nghĩa khác nhau. Với những người có tư tưởng làm việc phục vụ cho lợi ích nhân dân, thành ngữ thua keo này bày keo khác, thể hiện sự kiên trì phấn đấu để đạt mục đích.
Thành ngữ " thua keo này bày keo khác " bao gồm hai vế kết hợp với nhau, không đòi hỏi tính chặt chẽ một cách nghiêm ngặt. Vì vậy, trong sử dụng, giữa hai vế người ta có thẻ thêm vào các từ chỉ chủ thể hành động, chẳng hạn như thua keo này ta bày keo khác...
3.Câu : "Chớ thấy sóng cả , mà ngã tay chèo "
- Nghĩa là : Đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.
4.Câu : " Thất bại là mẹ thành công . "
- Câu tục ngữ có sáu tiếng nhưng trong đó có hai tiếng trái ngược nhau: thất bại là mẹ thành công. Đồng thời, chỉ trong có bốn từ đó thôi, mà dân gian kết hợp vừa so sánh để khẳng định qua từ là, lại kết hợp nghệ thuật ẩn dụ: coi thất bại là người mẹ (của thành công). Khi nói đến mẹ chăng nghĩ đến sự dạy bảo chí tình, chí nghĩa: ai chẳng biết mẹ mong mỏi những điều tốt từ các con, mẹ mong các con thành đạt. Vậy có gì vô lí khi thất bại của mỗi chúng ta lại được ví dụ như mẹ ta. Vì thất bại giúp ta nhìn ra sai sót, nhìn ra chỗ yếu chỗ yếu của mình để bổ sung cho ta hoàn thiện, để thêm cho ta sức mạnh. Thất bại nhiều lần, ta sẽ rút ra nhiều kinh nghiệm được nhiều lần để đi đến chiến thắng. Thất bại lớn hay nhỏ, ít hay nhiều, nếu ta không lòng ngã chí, tất sẽ thành công. Trong cuộc sống con người không phải lúc nào cũng luôn gặp điều tốt đẹp, làm cái gì cũng thành công. Song điều quan trọng là phải có nghị lực nhìn vào thất bại ấy, mà rút kinh nghiệm, mà học hỏi, bổ sung hoàn thiện vốn hiểu biết của mình thì chắc chắn thành công sẽ đến.
5.Câu : "Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững "
- Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công .
^^
a, Gọi ƯC(n+2,2n+5) là d(d∈N*)
Ta có: (n+2)⋮d⇒[2(n+2)]⋮d⇒(2n+4)⋮d và 2n+5⋮d
\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+4\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯC\left(n+2,2n+5\right)=1\)
Vậy ...
b,Gọi ƯC(2n+3,4n+8) là d(d∈N*)
Ta có: (2n+3)⋮d⇒[2(2n+3)]⋮d⇒(4n+6)⋮d và 4n+8⋮d
\(\Rightarrow\left[\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn nên d=1
Vậy ...
c,Gọi ƯC(4n+2,5n+3) là d(d∈N*)
Ta có: (4n+2)⋮d⇒[5(4n+2)]⋮d⇒(20n+10)⋮d và 5n+3⋮d⇒[4(5n+3)]⋮d⇒(20n+12)⋮d
\(\Rightarrow\left[\left(20n+12\right)-\left(20n+10\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Câu này đề sai r, thay n=1 vào sai luôn
Bài 20: trồng 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng 3 cây. CMR các ps sau tối giản??
đề kiểu j z