đốt cháy một hợp chất A trong khí oxi , chỉ thu dc Fe2O3 và O2 . Công thức hoá học của hợp chất A có thể là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_C=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\\ n_O=2.\dfrac{13,2}{44}+\dfrac{7,2}{18}-\dfrac{10,08}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ m_X=0,3.12+0,8+0,1.16=6\left(g\right)\\ CTPT:C_xH_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
Mà CTHH của X là CTDGN
=> CTHH của X: C3H8O
PTHHH: 2C3H8O + 9O2 ---to---> 6CO2 + 8H2O
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Tham khảo:
Đốt cháy A chỉ tạo ra CO2 và H2O nên A chứa C;H;O
Vậy A có dạng CxHyOz
Phản ứng xảy ra:
CxHyOz+(x+y/4−z/2)O2to→xCO2+y2H2O
Ta có:
MA=1,4375MO2=1,4375.32=46
→12x+y+16z=46
Ta có:
nA=23/46=0,5 mol
nO2=33,6/22,4=1,5 mol
→x+y/4−z/2=nO2/nA=1,5/0,5=3
Ta có:
nCO2:nH2O=x:y2=2:3→x:y=2:6=1:3
Giải được: x=2;y=6;y=1
Vậy A là C2H6O
Bài 1:
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{oxit\:}-m_{hh}=6,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=\dfrac{33}{160}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{33}{160}\cdot22,4=4,62\left(l\right)\)
Bài 1 :
\(BTKL:\)
\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow10.5+m_{O_2}=17.1\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=17.1-10.5=6.6\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{6.6}{32}\cdot22.4=4.62\left(l\right)\)
Bài 2 :
\(A:XO_n\)
\(B:H_mY\)
\(\%O=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Rightarrow X+16n=32n\)
\(\Rightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(CT:SO_2\)
\(\%H=\dfrac{m}{m+Y}\cdot100\%=25\%\)
\(\Rightarrow Y=3m\left(1\right)\)
\(Mà:\) \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_B}=4\)
\(\Leftrightarrow M_B=\dfrac{64}{4}=16\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Y=12\\m=4\end{matrix}\right.\)
\(CT:CH_4\)
1. Khi đun nóng A có mặt chất xúc tác Ni, chỉ còn lại 1 chất khí duy nhất. Vậy ankan và anken trong A có cùng số nguyên tử cacbon.
Giả sử trong 100 ml A có x mol C n H 2 n + 2 ; y mol C n H 2 n và z mol H 2 .
x + y + z = 100 (1)
Khi đốt cháy hoàn toàn 100 ml A :
2 H 2 + O 2 → 2 H 2 O
Thể tích C O 2 : n(x + y) = 210 (2)
Khi đun nóng A có mặt chất xúc tác Ni:
x + y = 70 (3)
y = z (4)
Giải hộ phương trình, tìm được n = 3; x = 40 ; y = z = 30.
Thành phần thể tích của hỗn hợp A là : C 3 H 8 : 40% ; C 3 H 6 : 30%; H 2 : 30%
2. Thể tích O 2 là 350 ml.
FeS2, FeS nhé
4FeS2+11O2-to>2Fe2O3+8SO2
Nếu là Fe2O3 và SO2 thì là quặng pirit sắt nhé bạn :)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)