Hãy tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hết 0,1 mol khí exetilen biết sản phẩm đốt cháy là CO2 và H2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
Đáp án D
Đốt cháy ancol cho nH2O > nCO2 => ancol no
Gọi CTPT X: CnH2n+2Oy
Gọi nCO2 = 3x (mol) => nH2O = 4x ; nO2 = 1,5.3x = 4,5x (mol)
nX = nH2O – nCO2 = 4x – 3x => n = 3 => C3H8Ox
BTNT O => nO (trong ancol) = 2.3x + 4x – 2.4,5x = x = n ancol
C3H8O
nH2O > nCO2
⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.
theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol
⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.
Phản ứng:
CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.
Tương quan đốt:
nX = nH2O – nCO2 = 1 mol
⇒ n = nCO2 : nX = 3.
Bảo toàn nguyên tố Oxi có
nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol
⇒ m = 1.
Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O
Chọn đáp án D
nH2O > nCO2
⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.
theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol
⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.
Phản ứng:
CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.
Tương quan đốt:
nX = nH2O – nCO2 = 1 mol
⇒ n = nCO2 : nX = 3.
Bảo toàn nguyên tố Oxi có
nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol
⇒ m = 1.
Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O
Đáp án D
nH2O > nCO2 ⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.
theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol ⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.
Phản ứng: CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.
Tương quan đốt: nX = nH2O – nCO2 = 1 mol ⇒ n = nCO2 : nX = 3.
Bảo toàn nguyên tố Oxi có nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol ⇒ m = 1.
Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O
Lời giải:
Gọi công thức của Ancol là CnH2n+2Ox (n ≥ 1)
CnH2n+2Ox + (3n +1 – x)/2 O2 → nCO2 + (n+1) H2O
Có nCO2 : nH2O = 3 : 4 ⇒ n : (n+1) = 3 : 4
⇒ n = 3
nO2 : nCO2 = (3n+1-x)/2 : n = 1,5 ⇒ x = 1
Đáp án D.
\(PTHH:2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\\ Theo.pt:n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=\dfrac{5}{2}.0,1=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)