K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

n =2 

52-8 = 44 

mà đề bài cho 5n - 8 phải chia hết cho 4-n

mà 52-8 =44 ; 4-2=2

Vậy n = 2

20 tháng 7 2016

n= 3 hoặc n=2

20 tháng 7 2016

5n- 8 chia hết cho 4- n <=> 5(4-n) -28 chia hết 4- n => 28 chia hết cho n-4( n thuộc N)

n- 4 thuộc {-4; -2;-1;1;2;4;7; 14;28}

=> n thuộc {0;2;3;5;6;8;11;32;18

15 tháng 11 2021

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

1 tháng 11

Bạn này làm sai r

15 tháng 10 2018

Do 5n + 1 chia hết cho 7 nên \(5n+1\in B\left(7\right)=\left\{7;14;21;28;35;...\right\}\) Ta có bảng sau:

5n +1714212835
n\(\frac{6}{5}\) (loại)\(\frac{13}{5}\) (loại)4\(\frac{27}{5}\) (loại)\(\frac{34}{5}\) (loại)

Vậy ta tìm được 1 giá trị n là: 4

~ Học tốt nha bạn ~

15 tháng 10 2018

\(5n+1=\left(5n-20\right)+21=5\left(n-4\right)+21\) chia hết cho 7 

\(\Leftrightarrow\)\(5\left(n-4\right)⋮7\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-4⋮7\)

Do đó \(n-4=7k\) \(\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\)\(n=7k+4\)

Vậy n có dạng \(7k+4\) thì \(5n+1⋮7\)

Chúc bạn học tốt ~ 

28 tháng 1 2016

Phần đầu sai  vì a với n chẳng liên quan đến nhau gì cả tran thi minh thuy ạ

 

28 tháng 1 2016

a)Ta có: 16-3n chia hết cho n+4

=>-(16-3n) chia hết cho n+4

=>3n-16 chia hết cho n+4

=>(3n+12)-12-16 chia hết cho n+4

=>3(n+4)-28 chia hết cho n+4

Mà 3(n+4) chia hết cho n+4

=>28 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc {-3;-2;0;3;10;24}

Mà n là STN

=>n thuộc {0;3;10;24}

b)Ta có: 5n+2 chia hết cho 9-2n

=>5n+2 chia hết cho -(9-2n)

=>(4n-18)+n+2+18 chia hết cho 2n-9

=>2(2n-9)+n+20 chia hết cho 2n-9

Mà 2(2n-9) chia hết cho 2n-9

=>(n+20) chia hết cho 2n-9

=>2(n+20)-(2n-9) chia hết cho 2n-9 

=>49 chia hết cho 2n-9

=>2n-9 thuộc {1;7;49}

=>2n thuộc {10;16;58}

=>n thuộc {5;8;29}

a) Vì 5n + 7 chia hết cho n

\(\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

b) Vì n + 9 chia hết cho n +4

\(\Rightarrow\left(n+4\right)+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\) \(\inℕ\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\)

20 tháng 12 2016

Câu 4:
Giải:

Ta có:

\(n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)

+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)

*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.

20 tháng 12 2016

1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b

120.(a,b)=2400

(a,b)=20

Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))

\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)

\(400\cdot k\cdot m=2400\)

\(k\cdot m=6\)

Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)

Ta có bảng giá trị sau:

k2316
m3261
a406020120
b604012020

Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được

2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15

Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)

Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)

\(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)

 

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}