K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

a)

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

và a - b + c = -49

Áp dụng công thức tỉ lệ thức bằng nhau , ta có : 

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)\(=\) \(\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

  • \(\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7.10=-70\)
  • \(\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7.15=-105\)
  • \(\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7.12=-84\)

Vậy \(a=-70,b=-105,c=-84\)

14 tháng 8 2016

Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20

a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5

a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10

b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15

c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20

Vậy a = 10; b = 15; c = 20

b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15

              b/5 = c/4 => b/15 = c/12

=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7

a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70

b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105

c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84

Vậy a = -70; b = -105; c = -84.

14 tháng 8 2016

bài 1

a:b:c:d=2:3:4:5=

18 tháng 12 2016

Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{b+c+1}{a}=\frac{a+c+2}{b}=\frac{a+b-3}{c}=\frac{b+c+1+a+c+2+a+b-3}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2=\frac{1}{a+b+c}\)

Có: \(2=\frac{1}{a+b+c}\Rightarrow a+b+c=\frac{1}{2}\)

Xét \(\frac{b+c+1}{a}=2\Rightarrow b+c+1=2a\)

\(\Rightarrow a+b+c+1=3a\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+1=3a\)

\(\Rightarrow3a=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Xét \(\frac{a+c+2}{b}=2\Rightarrow a+c+2=2b\)

\(\Rightarrow a+b+c+2=3b\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+2=3b\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}=3b\)

\(\Rightarrow b=\frac{5}{6}\)

Xét \(\frac{a+b-3}{c}=2\Rightarrow a+b-3=2c\)

\(\Rightarrow a+b+c-3=3c\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-3=3c\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{2}=3c\)

\(\Rightarrow c=\frac{-5}{6}\)

Vậy bộ số \(\left(a;b;c\right)\)\(\left(\frac{1}{2};\frac{5}{6};\frac{-5}{6}\right)\)

18 tháng 12 2016

\(\frac{b+c+1}{a}=\frac{a+c+2}{b}=\frac{a+b-3}{c}=\frac{b+c+1+a+c+2+a+b-3}{a+b+c}=2\)(T/C...)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b+c}=2\Rightarrow a+b+c=\frac{1}{2}=0,5\)

\(\Rightarrow\frac{b+c+1}{a}=2\Rightarrow\frac{0,5-a+1}{a}=2\Rightarrow1,5-a=2a\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+2}{b}=2\Rightarrow\frac{0,5-b+2}{b}=2\Rightarrow2,5-b=2b\Rightarrow b=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow c=0,5-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=-\frac{5}{6}\)

 

6 tháng 7 2021

1, \(\dfrac{a}{b+c+d}=\dfrac{b}{a+c+d}=\dfrac{c}{a+b+d}=\dfrac{d}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}3a=b+c+d\left(1\right)\\3b=a+c+d\left(2\right)\\3c=a+b+d\left(3\right)\\3d=a+b+c\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3\left(a+b\right)=a+b+2c+2d\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=2\left(c+d\right)\Leftrightarrow a+b=c+d\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{c+d}=1\)

Tương tự cũng có: \(\dfrac{b+c}{a+d}=1;\dfrac{c+d}{a+b}=1;\dfrac{d+a}{b+c}=1\)

\(\Rightarrow A=4\)

2, Có \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó \(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{1}{4};\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{1}{4};\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\y^2=4\\z^2=9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\y=\pm2\\z=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(1;2;3\right),\left(-1;-2;-3\right)\)

6 tháng 7 2021

Bài 2 :

a, Ta có : \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\y^2=4\\z^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\y=\pm2\\z=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+3y-1}{5+7}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)

\(\Rightarrow6x=12\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=3\)

Vậy ...

9 tháng 12 2018

áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{b+c+1}{a}=\frac{a+c+2}{b}=\frac{a+b-3}{c}=\frac{b+c+1+a+c+2+a+b-3}{a+b+c}=2\)(vì a+b+c khác 0)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b+c}=2\Rightarrow a+b+c=\frac{1}{2}\)

\(\frac{b+c+1}{a}=2\Rightarrow2a=b+c+1\Rightarrow3a=a+b+c+1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

\(\frac{a+c+2}{b}=2\Rightarrow2b=a+c+2\Rightarrow3b=a+b+c+2\Rightarrow b=\frac{5}{6}\)

\(\frac{a+b-3}{c}=2\Rightarrow2c=a+b-3\Rightarrow3c=a+b+c-3\Rightarrow c=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(a=\frac{1}{2},b=\frac{5}{6},c=-\frac{5}{6}\)

15 tháng 10 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

Nếu a + b + c = 0 => a = b = c = 0 

Nếu a + b + c khác 0

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{b+c-5}=\frac{b}{a+c+3}=\frac{c}{a+b+2}=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\frac{1}{2}\Rightarrow a+b+c=1\)

=> \(\hept{\begin{cases}b+c=1-a\\b+a=1-c\\a+c=1-b\end{cases}}\)

Khi đó ta có: \(\frac{a}{1-a-5}=\frac{b}{1-b+3}=\frac{c}{1-c+2}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{a}{-a-4}=\frac{b}{-b+4}=\frac{c}{-c+3}=\frac{1}{2}\)

=> a = -4/3; b = 4/3; c = 1

18 tháng 2 2019

\(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{5}\Leftrightarrow\frac{3a+2b}{6}=\frac{a+b}{5}\\ \Rightarrow15a+10b=6a+6b\Rightarrow9a+4b=0\)

mà a,b là số tự nhiên nên \(a,b\ge0\)

nên \(9a+4b\ge0\)

dấu bằng xảy ra khi a=b=0

18 tháng 2 2019

mk làm sai nha bạn

sr bạn

16 tháng 12 2016

Ta có :

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}\)

\(=\frac{15a-10b+6c-15a}{25+9}=\frac{6c-10b}{34}=\frac{3c-5b}{17}=\frac{5b-3c}{2}\) = 0

=> a+b+c = 5a = - 50 => a = -10; b = -15 ; c = -25

8 tháng 1 2017

với a+b+c khác 0 

=> A=a/b+c =b/a+c = c/b+a = a+b+c/b+c+a+c+b+a = a+b+c/2.(a+b+c) =1/2

=> A=1/2

với a+b+c =0

=>a+b= -c

b+c= -a

a+c= -b

thay vào A ta được :

=>A= a/-a = b/-b = c/-c=-1

=>A= -1

vậy A= -1 hoặc 1/2

8 tháng 1 2017

1)a,b,c có khác 0 không bạn

nếu khác 0 thì tớ mới làm được