K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(AM=\dfrac{1}{2}AC\)

\(AB=\dfrac{1}{2}AC\)

Do đó: AM=AB

Xét ΔABC và ΔAEB có

\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AB}\left(=2\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔAEB

1:

AB=1/2AC=AM=MC

=>AB=2AE=2EM=MC

Xet ΔABC và ΔAEB có

AB/AE=AC/AB=2

góc A chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔAEB

2: AM=AB

=>ΔAMB cân tại A

mà AG là phân giác

nên AG vuông góc BM và AG là đường trung tuyến ứng với cạnh MB

Xét ΔBAM có

BE,AG là trung tuyến

=>G là trọng tâm 

3: CM/ME=2

CD/DB=2

=>CM/ME=CD/DB

=>MD//BG

=>MD/BE=CM/CE=2/3

=>MD=2/3BE=BG

=>BDMG làhình bình hành

mà GB=GM(G là trọng tâm của ΔAMB cân tại A)

nên BDMG là hình thoi

10 tháng 3 2022

E là trung điểm AM

10 tháng 3 2022

E là trung điểm AM 

22 tháng 3 2022

giúp mik đi mn

30 tháng 3 2018

a)   \(\Delta ABC\)có    \(AD\)  là phân giác   \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\) (tính chất đường phân giác trong tam giác)

hay  \(\frac{BD}{8}=\frac{DC}{10}=\frac{BD+DC}{8+10}=\frac{9}{18}=\frac{1}{2}\)

suy ra:    \(BD=\frac{8}{2}=4\)

              \(DC=\frac{10}{2}=5\)

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>góc AEF=góc ACB

c; góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>MI là trung trực của EF

=>MI vuông góc EF

a: Xet ΔBAC có CE/CB=CF/CA

nên EF//AB

=>EF vuông góc AC

Xét ΔABD vuông tai B và ΔMED vuông tại E có

góc BAD=góc EMD

=>ΔABD đồng dạngvới ΔMED

c: DC/AC=BD/AB

DE/ME=DB/AB

=>DC/AC=DE/ME

=>DC*ME=AC*DE