Cho Các chất sau: P2O5; H2SO4; MgS; Ca(OH)2; BaO; NaCl; LiOH; CO2; HBr; CuSO4. Hãy chỉ ra đâu là oxit, axit, bazơ , muối? Gọi tên các chất trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Vậy H 2 , C a , C l 2 là đơn chất.
cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2; NO; BaO; P2O5; NO2; K2O; ZnO; N2O5; Al2O3
a) dãy chất nào là oxit axit:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) dãy chất nào là oxit bazơ:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2; NO; BaO; P2O5; NO2; K2O; ZnO; N2O5; Al2O3
a) dãy chất nào là oxit axit:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) dãy chất nào là oxit bazơ:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4
Thì anh trả lời mỗi đó nha!
Fe3O4 tác dụng với dd HCl.
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
Câu 2 :
a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 ,
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2
Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
0,2 1,6 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:
+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO
+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
a
đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
hóa đỏ => SO3 , P2O5
hóa xanh => Na2O
Cho BaCl2 vào các mẫu thử làm quỳ->đỏ:
Mẫu thử xh kết tủa trắng: H2SO4(SO3)
b)
đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
hóa xanh => Na2O
hóa đỏ => P2O5
k đổi màu => CaCO3
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Đưa nước có quỳ tím vào 3 mẫu thử:
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-SO3,P2O5: quỳ hóa đỏ
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào:
-SO3: xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
-Còn lại là P2O5
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Cho 3 chất rắn vào nước có quỳ tím:
-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
a, Ta thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (NaOH là chất làm QT chuyển xanh)
- QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (H3PO4 là chất làm QT chuyển đỏ)
b, Ta thả vào nước và cho thử QT:
- QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (NaOH là chất làm QT chuyển xanh)
- QT ko đổi màu -> NaCl
- QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (H3PO4 là chất làm QT chuyển đỏ)
c, Thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- Tan, làm QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan ít, làm QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, làm QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Ko tan -> Fe2O3
d, Thả các chất vào nước:
- Tan -> Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Tan ít -> Ca
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
- Ko tan -> Mg, Cu (*)
Cho các chất (*) tác dụng với HCl:
- Tan -> Mg
\(Mg+HCl\rightarrow MgC_2+H_2\)
- Ko tan -> Cu
Cr2O3: Crôm (III) oxit
H2SO4: Axit sunfuric
Ba(CH3COO)2: Bari axetat
HBr: Hiđro bromua
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
Cr(H2PO4)3: Crom (III) đihiđrophotphat
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit
H2SO4: axit sunfuric - axit
MgS: Magie sunfur - muối
Ca(OH)2: canxi hiđroxit - bazơ
NaCl: natri clorua - muối
LiOH: Liti hiđroxit - bazơ
CO2: cacbon đioxit - oxit axit
HBr: axit bromhiđric - axit
CuSO4: đồng (II) sunfar - muối
oxit : P2O5: điphotpho pentaoxit
BaO : Bari Oxit
CO2 : cacbonic
axit H2SO4 : axit sunfuric
HBr : Axit Brom hidric
bazo : Ca(OH)2 : vôi tôi
LiOH : Liti hdroxit
muoi : MgS : Magie sunfua
NaCl : Natri clorua
CuSO4 : đồng (2) sunfat