tại sao 1 cái thớt lại nổi trong khi đó 1 miếng chì bé lại chìm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vỉ khối lượng riêng của xốp nhẹ hơn nước nên nổi
vì khối lượng riêng của thép nặng hơn nước nên chìm
Mực nước trong bình không thay đổi do lực đẩy Ác – si –mét trong cả hai trường hợp có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu (thể tích nước bị chiếm chỗ trong cả hai trường hợp đó cũng bằng nhau).
Chọn C.
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.
Miếng gỗ chìm vì lực đẩy ác si mét của nước nhỏ hơn trọng lượng khối gỗ : \(F_A< P_g\)
1-)để cục nước đá bắt đầu chìm hay nổi thì không cần thiết để cho toàn bộ cục nước đá tan hết,nếu biết nổi hay chìm thì ta cần phải xét khối lượng riêng của nước đá và chì có bằng hay nhỏ hơn,lớn hơn trọng lượng riêng nước ta có
gọi m hay vì m2=12g=0,012kg
m1=120g=0,12kg
gọi M'1 là khối lượng còn lại đá khi bắt đầu chìm
Dkk là khối lượng riêng trung bình của nước đá và chì
V tổng thể tích của nước đá và chị
m khối lượng của chì
Dkk=Dnuoc<=>\(\dfrac{M'1+m}{V}=Dnuoc\)
cách khác \(V=\dfrac{m}{Dchi}+\dfrac{M}{Dnuocda}\)
do đó M'1+m=Dnuoc.\(\left(\dfrac{M'1}{Dnuocda}+\dfrac{m}{Dchi}\right)\)
M1=\(\dfrac{m.\left(Dchi-Dnuoc\right).Dnuocda}{\left(Dnuoc-Dnuocda\right).Dchi}=\dfrac{0,012.\left(11300-1000\right).900}{\left(1000-900\right).11300}\approx0,1kg=100g\)
nếu trường hợp 1 M1=100g để điều kiện tốn khối lượng đá để chìm trong nước
thì khối lượng nước đá ở đây là 120g vẫn chìm trong nước
khối lượng nước đá phải tan :120-20=20g=0,02kg
2-)nhiệt lượng cần dùng cái này phải đổi ra mg
Q=\(\lambda.M'=3,4.10^5.0,02=6800J\)
theo mình vì mặt thớt có độ phình lên lổi
thớt làm bằng gỗ bạn ơi bằng gỗ thì nổi được