K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

a, nếu x là số chẵn

b, nếu x là số lẻ

17 tháng 9 2016

Ta có: S = 24 +  26 + 28 + 30 + x chia hết cho 2

<=> S = 108 + x chia hết cho 2

Mà 108 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2

=> x = 0;2;4;6;8

Ta có: S = 24 + 26 + 28 + 30 + x ko chia hết cho 2

<=> S = 108 + x ko chia hết cho 2

Mà 108 chia hết cho 2 nên x ko chia hết cho 2

=> x = 1;3;5;7;9

17 tháng 9 2016

a) S = 24 + 26 + 28 + 30 + x

S = 108 + x

để x chia hết 2 nên x phải là một số chẵn

b) x không chia hết cho 2 nên x phải là số lẻ

Bài 1: y=5; x=5

Bài 2: \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(3;4\right);\left(5;2\right);\left(7;0\right);\left(9;7\right)\right\}\)

Bài 3: 

a: *=5

b: *=0; *=9

c: *=9

15 tháng 11 2016

cau 1

2đáp án y=0 thì x=1
y=5 thì x=5
 

19 tháng 11 2016

1) 134xy chia hết cho 5

=>y=0 hoặc y=5

+)Nếu y=0

=>134xy=134x0

Để 134x0 chia hết cho 9 thì 1+ 3 + 4 + x + 0 = 8 + x chia hết cho 9

=>x=1

+)Nếu y=5

=>134xy=134x5

Để 134x5 chia hết cho 9 thì 1 + 3 + 4 + x + 5 = 13 chia hết cho 9

=>x = 5

Vậy y = 0 thì x = 1 hoặc y = 5 thì x = 5

2) 1x8y2 chia hết cho 4 và 9

1x8y2 chia hết cho 4 <=>y2 chia hết cho 4 <=>y={1;5;9}

y=1=>1x812 chia hết cho 9<=>(1+x+8+1+2) chia hết cho 9

<=>12+x chia hết cho 9 <=>x=6

y=5=>1x852 chia hết cho 9<=>(1+x+8+5+2) chia hết cho 9

<=>16+x chia hết cho 9 <=>x=2

y=9=>1x892 chia hết cho 9<=>(1+x+8+9+2) chia hết cho 9

<=>20+x chia hết cho 9 <=>x=7

 

 
18 tháng 8 2018

a) \(s=66+x\) mà \(s⋮6\)=> x=66,132...

b) \(s=66+x\)mà  s\(̸⋮\)3 => x=1,2,...

mk nhé

6 tháng 9 2023

a) 56 ⋮ 8

32 ⋮ 8

8 ⋮ 8

Để S ⋮ 8 thì x ⋮ 8

Vậy x = 8k (k ∈ ℕ)

b) 56 ⋮ 4

32 ⋮ 4

8 ⋮ 4

Để S không chia hết cho 4 thì x không chia hết cho 4

Vậy x ≠ 4k (k ∈ ℕ)

25 tháng 7 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng bài như này.

Gặp những dạng toán nâng cao như này thì các em cần tìm \(x\) dưới dạng tổng quát em nhé. Học toán tập hợp là để giải toán dạng này đó em

Bài 3: a,  12 + 36 + 24 + \(x\)   = 72 + \(x\)

72 +  \(x\)  ⋮ 6 ⇔ \(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\in\) A  =  { \(x\in\) Z/ \(x\) = 6k; k \(\in\) Z}

b, 72 + \(x\) không chia hết cho 6 ⇒ \(x\) không chia hết cho 6

⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\) \(\in\) z/ \(x\) = 6k + q; k \(\in\) Z; q \(\in\) Z; q \(\ne\)0}

Bài 4: \(x\).9 ⋮3    vì  9 ⋮ 3 ⇒ \(x.9\) ⋮ 3  ∀ \(x\)  \(\in\) Z   Vậy \(x\) \(\in\) Z

8 tháng 10 2015

                                        Giải

a) Ta có: x + 4 chia hết cho x.

=>4 chia hết cho x.

Vậy : x\(\in\) Ư(4)

Ư(4)= {1;2;4}

Vậy : x\(\in\) {1;2;4}

b) 3x + 7 chia hết cho x.

=> 7 chia hết cho x.

Vậy x\(\in\) Ư{7}

Ư(7) ={1;7}

Vậy ta có : x\(\in\) {1;7}

c) Ta có 27- 5x chia hết cho x.

=> 27 chia hết cho x.

Vậy: x\(\in\) Ư(27)

Ư(27)= {1;3;9;27}

Mà: x=9 thì 27- 5 x 9 không chia hết cho 9.

Và x= 27 thì 27 - 5 x 27 không chia hết cho 27.

 Vậy x \(\in\){ 1;2;3}

d) Ta có: x + 6 chia hết cho x + 2

= x + 2 + 4 chia hết cho x + 2.

Mà : x+ 2 chia hết cho x + 2. Nên 4 chia hết cho x + 2.

Ư(4) = { 1;2;4}

Mà : 

- x + 2 = 1 thì vô lí.( ta loại )

- x + 2 = 4 thì x = 4 - 2 = 2. Và 2 + 6 chia hết cho 2 + 2.

- x + 2 = 2 thì x =2 - 2 = 0.Và 0 + 6 chia hết cho 0 + 2.

=> x\(\in\) {2 ; 4 }

 

8 tháng 10 2015

a) x thuộc Ư(4)

b) x thuộc Ư(4)

c) x thuộc Ư(2)

d) x + 2 thuộc Ư(4)

27 tháng 8 2015

b) x + 11 = x + 2 + 9 

Đẻ x + 11 chia hết cho ( x  + 2 ) khi và chỉ khi 

9 chia hết cho x + 2 => x + 2 thuộc ước của 9 là : (1 ; 3 ; 9 ) 

(+) x + 2 = 1 => x = -1 (loại)

(+) x+ 2 = 3 => x=  1 

(+) x+ 2 = 9 => x = 7 

VẬy x = ( 1 ; 7 ) 

right