K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

\(=5ax^2.\dfrac{4}{9}x^6y^4=\dfrac{20}{9}ax^8y^4\)

Hệ số: \(\dfrac{20}{9}a\)

Biến:\(x^8y^4\)

Bậc: 12

17 tháng 3 2022

em cảm ơn anh ạ

\(3x^5+3x^4-2x^3+7\)

bậc là 5

Hệ số cao nhất là 3

Hệ số tự do là 7

27 tháng 5 2018

các ban giúp mình nhé 

\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{13}{18}y=0\\x-\frac{18}{13}y=0\end{cases}}\)

26 tháng 3 2022

\(A=4x^2y^2z^3\)

bậc:7

biến:\(x^2y^2z^3\)

hệ số:4

6 tháng 3 2022

Bài 7 

\(-3y\left(x^2y^2\right)\left(-x^3y^9\right)=3x^5y^{12}\)

hệ sô : 3 ; biến x^5y^12 ; bậc 17 

4 tháng 4 2018

+) đa thức 1 biến có bậc 5, hệ số cao nhất là -2; hệ số tự do 6:

       - ) -2x ^5 + 6

     -) -2 x^5 + 4x +6

   -) -2 x^5 - 5 x^2 +6

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\). 

4 tháng 7 2023

Đa thức B = -3x^5y^2 * 2x^2y^2 có thể được thu gọn thành:

B = -6x^7y^4

Hệ số của đa thức B là -6.

Phần biến của đa thức B là x^7y^4.

Bậc của đa thức B là 7.

nè xem đúng hog 

chúc bạn học tốt

14 tháng 5 2021

Phần biến là  x , y

Bậc là  9

Hệ số  36

mk ko chắc đâu sai bảo nha