Bài 4. (4 điểm): Hai số tự nhiên được gọi là Nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước
số nguyên tố. Ví dụ các số 75 và 15 là nguyên tố tương đương vì cùng có các ước nguyên tố là 3
và 5. Cho trước hai số tự nhiên N, M. Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là
nguyên tố tương đương với nhau hay không.
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
7 tháng 11 2017
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 44 và 99.
Thật vậy 4=22;9=324=22;9=32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN(4,9)=1ƯCLN(4,9)=1; nghĩa là 44 và 99 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-141-trang-56-sgk-toan-6-tap-1-c41a4034.html#ixzz4xkj7PxZo
MM
5
1 tháng 1 2017
Hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau sẽ có ước chung lớn nhất là 1
MH
2
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023
Các cặp số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 40 là: (3;5); (5;7); (11;13); (17;19); (29;31).
uses crt;
var i,n,m,k,d:integer;
{---------------chuong-trinh-con-tim-ucln--------------------}
function ucln(x,y:integer):integer;
var t:integer;
begin
while y<>0 do
begin
t:=x mod y;
x:=y;
y:=t;
end;
ucln:=x;
end;
{------------chuong-trinh-con-kiem-tra-so-nguyen-to-------------------}
function nt(b:longint):boolean;
var j:longint;
begin
nt:=true;
if (b=2) or (b=3) then exit;
nt:=false;
if (b=1) or (b mod 2=0) or (b mod 3=0) then exit;
j:=5;
while j<=trunc(sqrt(b)) do
begin
if (b mod j=0) or (b mod (j+2)=0) then exit;
j:=j+6;
end;
nt:=true;
end;
{---------------chuong-trinh-chinh---------------------}
begin
clrscr;
write('Nhap N: '); readln(N);
write('Nhap M: '); readln(M);
d:=0;
k:=ucln(N,M);
for i:=1 to k do
if nt(i) then d:=d+1;
if d>0 then writeln('2 so nay tuong duong voi nhau')
else writeln('2 so nay khong tuong duong voi nhau');
readln;
end.
lệnh exit dùng để là gì vậy anh?