Cho 12,4 gam hỗn hợp Fe, Cu phản ứng vừa đủ với 5,04 lít Cl2 (đktc). Cũng cho 12,4 gam hỗn hợp trên phản ứng với dd HCl dư sinh ra khí H2 có thể tích ở đktc là: A. 4,48 lítB. 5,04 lítC. 1,12 lítD. 1,68 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đặt số mol mỗi kim loại trong 18,5 gam hỗn hợp lần lượt là a, b, c.
Ta có: mhh X =65a + 56b + 64c; n H 2 = a + b = 3 , 92 22 , 4 = 0 , 175 mol
Có số phân tử Cl2 phản ứng trung bình với hỗn hợp X:
n Cl 2 n X = 0 , 175 0 , 15 = 7 6 = ( a + 1 , 5 b + c ) ( a + b + c )
Từ đó ta có a - 2b + c = 0.
Tóm lại ta sẽ có a = b = c = 0,1 mol.
Vậy trong 18,5g hỗn họp X sẽ có 0,1 mol Fe
Chú ý:
Dung dịch axit như dung dịch HCl, HBr, HI hoặc dung dịch H2SO4 có khả năng phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa, tức là trong bài này phản ứng với Zn và Fe tạo ra ZnCl2 và FeCl2.
- Clo có khả năng phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) thậm chí còn có khả năng phản ứng với Ag ở điều kiên thích hợp và đưa kim loại lên số oxi hóa cao nhất vì vậy sản phẩm là ZnCl2,CuCl2,FeCl3
a)
TN1: Gọi (nZn; nFe; nCu) = (a; b; c)
=> 65a + 56b + 64c = 18,5 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a---------------------->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b----------------------->b
=> a + b = 0,2 (2)
TN2: Gọi (nZn; nFe; nCu) = (ak; bk; ck)
=> ak + bk + ck = 0,15 (3)
PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2
ak-->ak
2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
bk--->1,5bk
Cu + Cl2 --to--> CuCl2
ck-->ck
=> \(ak+1,5bk+ck=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\)(4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,1\left(mol\right)\\k=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{18,5}.100\%=35,135\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{18,5}.100\%=30,27\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{0,1.64}{18,5}.100\%=34,595\%\end{matrix}\right.\)
b) nO(oxit) = \(\dfrac{23,7-18,5}{16}=0,325\left(mol\right)\)
=> nH2O = 0,325 (mol)
=> nHCl = 0,65 (mol)
=> \(V=\dfrac{0,65}{1}=0,65\left(l\right)=650\left(ml\right)\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
Đáp án D
• hhX gồm nCnH2n + 2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 mol;
Đốt cháy 0,075 mol CnH2n + 2; 0,05 mol CmH2m+2–2a → 0,225 mol CO2
Số C trung bình = 0,225 : 0,125 ≈ 1,8 → Ankan là CH4.
Ta có: nCO2 = 0,075 + 0,05m = 0,225 → m = 3
Nhận thấy nBr2 pứ = 2nCmH2m+2–2a ⇒ CxHy còn lại có a = 2 Û CmH2m–2
Û C3H4
Gọi số mol Fe, Cu là a, b (mol)
=> 56a + 64b = 12,4 (1)
PTHH: 2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
a---->1,5a
Cu + Cl2 --to--> CuCl2
b--->b
=> 1,5a + b = \(\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\) (2)
(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,15 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05------------------>0,05
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
=> C