Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đốt cháy ancol cho nH2O > nCO2 => ancol no
Gọi CTPT X: CnH2n+2Oy
Gọi nCO2 = 3x (mol) => nH2O = 4x ; nO2 = 1,5.3x = 4,5x (mol)
nX = nH2O – nCO2 = 4x – 3x => n = 3 => C3H8Ox
BTNT O => nO (trong ancol) = 2.3x + 4x – 2.4,5x = x = n ancol
C3H8O
Chọn đáp án D
nH2O > nCO2
⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.
theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol
⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.
Phản ứng:
CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.
Tương quan đốt:
nX = nH2O – nCO2 = 1 mol
⇒ n = nCO2 : nX = 3.
Bảo toàn nguyên tố Oxi có
nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol
⇒ m = 1.
Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O
Đáp án D
nH2O > nCO2 ⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.
theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol ⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.
Phản ứng: CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.
Tương quan đốt: nX = nH2O – nCO2 = 1 mol ⇒ n = nCO2 : nX = 3.
Bảo toàn nguyên tố Oxi có nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol ⇒ m = 1.
Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O
Đáp án : A
nCO2 : nH2O = 3 : 4 => nC : nH =3 : 8
Mà nH ≤ 2nC + 2 => Trong X có 3C và 8H
=> X có dạng : C3H8Ox
,nO2 = 1,5nCO2 => Xét 1 mol X => nCO2 = 3 mol
=> nO2 = 4,5 mol . Bảo toàn O => x = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 1
X là :C3H8O
Đáp án A
Cho
BTNT O:
naO=2nCO2+nH2O-2nO
=2.3+4-2.4=2
=> nC:nH:nO=3:8:2
=> CTPT:C3H8O2
nH2O > nCO2
⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.
theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol
⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.
Phản ứng:
CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.
Tương quan đốt:
nX = nH2O – nCO2 = 1 mol
⇒ n = nCO2 : nX = 3.
Bảo toàn nguyên tố Oxi có
nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol
⇒ m = 1.
Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O