Tìm n sao cho :n\(\in\)N và
A = 2005n + n2005 + 2005n chia hết cho 3
Đầng cần gấp , giúp mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với n = 0 thì n2005 + 2005n + 2005n = 02005 + 20050 + 2005.0 = 1 + 1 + 0 = 2 không chia hết cho 3, loại.
Với n = 1 thì n2005 + 2005n + 2005n = 12005 + 20051 + 2005.1 = 1 + 2005 + 2005 = 4011 chia hết cho 3.
Với n > 1 thì đều ra trường hợp không chia hết cho 3.
Vậy n = 1
vi 2005 chia cho 3 du 1 nen 2005n=3k+1
ta chia 3TH:
TH1:n=3k
=>2005n+n2005+2005n=(3k+1+3k+3k) chia cho 3 du 1(loại)
TH2:n=3k+1
=>2005n+n2005+2005n=3k+1+3k+1+3k+1=3(3k+1)chia het cho 3
TH3:n=3k+2
=>2005n+n2005+2005n=3k+1+3k+2+3k+2=3.3k+5chia cho 3 du 1(loai)
vậy n có dang 3k+1 thi 2005n+n2005+2005n chia het cho 3
a chia cho 153 dư 110 => a - 110 chia hết cho 153
a chia cho 117 dư 110 => a - 110 chia hết cho 117
=> a - 110 \(∈\) BC(153; 117)
153 = 32.17 ; 117 = 32.13 => BCNN (153;117) = 32.13.17 = 1989
=> a -110 \(∈\) B(1989) = {0;1989; 3978;5967;...} => a \(∈\) {110;2099;4088; ...}
Mà 2000 < a < 5000 nên a = 2099 hoặc a = 4088
Vậy...
Chúc bạn học tốt
Với n = 0 thì n2005 + 2005n + 2005n = 02005 + 20050 + 2005.0 = 1 + 1 + 0 = 2 không chia hết cho 3, loại.
Với n = 1 thì n2005 + 2005n + 2005n = 12005 + 20051 + 2005.1 = 1 + 2005 + 2005 = 4011 chia hết cho 3.
Với n > 1 thì đều ra trường hợp không chia hết cho 3.
Vậy n = 1
ta xét;
(*)n=0=>n^2005+2005^n+2005n =0^2005+2005^0+2005x0=1+1+0=2 (không chia hết cho 3)
(*)n=1 =>n^2005+2005^n+2005n=1^2005+2005^1+2005x1=1+2005x2=4011(không chia hết cho 3)
(*)n>1 thi2 n^2005+2005^n+2005n sẽ không chia hết cho 3 Hay n=1
a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5
kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7
b) n+1 là bội của n-5
=> n+1 chia hết cho n-5
=> n-5 + 6 chia hết cho n-5
=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6
kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1
a)Ta có: (n+7)\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)
Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}
a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:
\(n-2\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(6\) |
\(n\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) | \(8\) |
Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)
b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:
\(n-1\) | \(1\) | \(2\) | \(4\) |
\(n\) | \(2\) | \(3\) | \(5\) |
Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)
6n - 3 = 6n - 12 + 9 = -6.(2 - n) + 9 .: 2 - n => 9 .: 2 - n => 2 - n = -9 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 9 => n = 11 ; 5 ; 3 ; 1 ; -1 ; -7