Nhưnq tài sản nào mà nhà nước bắt buộc cong dân phải đăng kí quyền sở hữu? vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
TK :
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
TK :
- Pháp luật quy định những tài sản có giá trị như : nhà ở, đất đai, ô tô ,xe máy phải đăng kí quyền sở hữu, vì có dăng kí quyền sở hữu thì nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm
. - Đăng kí quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản .
sao mn lại cãi nhau thế nhỉ? đây là page học tập và còn là môn gdcd nữa, ăn nói nhỏ nhẹ nha
1. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết :
+ Xe máy, xe đạp, ô tô, đạp điện.
+ Nhà, biệt thự ,.........
+ Điện thoại, máy tính.
+ .............
Những tài sản nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu :
+ Xe đạp điện, xe máy , ô tô.
+ Nhà cửa.
+ ...............
=> Những thứ có giá trị thì nhà nước quy định phải đăng kí chủ sở hữu. Còn một số tài sản chưa thật sự giá trị về tiền thì không phải đăng kí.
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
Nhà nước có trách nhiệm thực hiện công việc cấp phát, quản lý, đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân. Cụ thể, họ phải thiết lập và áp dụng các quy định về quyền sở hữu tài sản đảm bảo tính công bằng, minh bạch, phù hợp với pháp luật và hiệu quả kinh tế.
Việc đăng ký quyền sở hữu tài sản giúp quản lý và bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu, giúp tăng tính minh bạch và tin cậy trong hoạt động kinh doanh và giao dịch tài sản. Nếu có tranh chấp liên quan đến tài sản, đăng ký sở hữu có thể giúp giải quyết tranh chấp một cách hợp pháp và minh bạch hơn, tránh việc gây ra tranh chấp và vụ án phức tạp.
Đó là lý do tại sao việc làm cấp phát, quản lý, đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu tài sản là một nhiệm vụ quan trọng của nhà nước, góp phần đảm bảo sự công bằng và phát triển kinh tế của đất nước.
Câu 1:
a. Bởi vì tôn trọng tài sản của người khác chính là tôn trọng tài sản của chính mình. Nếu như chúng ta biết tôn trọng tài sản của họ thì họ mới tôn trọng tài sản của mình từ đó gây dựng một xã hội văn minh, mọi người giúp đỡ nhau trong cuộc sống, giảm tỉ lệ trộm cắp,..
b. Có bởi vì khi đăng kí thì công dân sẽ có cơ sở pháp lí để bảo vệ tài sản đồng thời giáo dục công dân có ý thức bảo vệ tài sản và có ý thức tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác.
a) Vì tôn trọng tài sản của người khác cũng như là tôn trọng pháp luật, tôn trọng bản thân mình,..Tài sản của họ là mồ hôi công sức mà họ đã phải đánh đổi để gây dựng nên, chúng ta nên biết quý trọng những công sức đó,...
b) -Đó là biện pháp để công dân bảo vệ tài sản
-Vì khi đăng kí quyền sở hữu thì đã có các căn cứ pháp lí chứng minh đó là tài sản của ai, tránh nhầm lẫn, tranh giành,..
Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
tham khảo
1“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
tham khảo
- Pháp luật quy định những tài sản có giá trị như : nhà ở, đất đai, ô tô ,xe máy phải đăng kí quyền sở hữu, vì có dăng kí quyền sở hữu thì nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. - Đăng kí quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản .
REFER
Pháp luật quy định những tài sản có giá trị như : nhà ở, đất đai, ô tô ,xe máy phải đăng kí quyền sở hữu
Vì có dăng kí quyền sở hữu thì nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm.