K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

tham khảo

Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.

– Môi trường sống: Nước và cạn

– Da: Trần, ẩm ướt

– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

– Sự phát triển cơ thể: Biến thái

– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Đặc điểm chung của lớp cá.

– Cơ quan di chuyển: Vây

– Hệ hô hấp: Mang

– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,

– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín

– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)

– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

TK

 

Lớp

Đặc điểm chung

Chim

- Là động vật hằng nhiệt
- cơ thể có lông vũ bao phủ
- chi trước biến đổi thành cánh
- có vỏ sừng
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
- tim 4 ngăn, máu đi nuôi có thể là máu đỏ tươi
-trứng có vỏ đá vôi, đc ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

Thú

- là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
- có hiện tượng khai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- bộ răng phân hóa thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- tim 4 ngăn
- bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não
- là động vật hằng nhiệt

Bò sát

- là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn
- da khô, có vảy sừng
- chi yếu, có vuốt sắc
- phổi có nhiều vách ngăn
- tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể
- thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng
- là động vật biến nhiệt

Lưỡng cư

- Là động vật có xương sống
- thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước
- da trần ẩm ướt
- di chuyển = 4 chi
- hô hấp bằng phổi và da
- tim 3 ngăn. máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt

17 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.

– Môi trường sống: Nước và cạn

– Da: Trần, ẩm ướt

– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

– Sự phát triển cơ thể: Biến thái

– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Đặc điểm chung của lớp cá.

– Cơ quan di chuyển: Vây

– Hệ hô hấp: Mang

– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,

– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín

– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)

– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

17 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.

– Môi trường sống: Nước và cạn

– Da: Trần, ẩm ướt

– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

– Sự phát triển cơ thể: Biến thái

– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Đặc điểm chung của lớp cá.

– Cơ quan di chuyển: Vây

– Hệ hô hấp: Mang

– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,

– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín

– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)

– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

Lớp cá 

Lớp lưỡng cư

- Môi trường sống đa dạng.

- Da trần, ẩm ướt.

- Di chuyển bằng 4 chi (trừ bộ Lưỡng cư không chân).

- Hô hấp bằng da và phổi.

- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.

- Là động vật biến nhiệt.

17 tháng 2 2022

Tham khảo

Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.

– Môi trường sống: Nước và cạn

– Da: Trần, ẩm ướt

– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

– Sự phát triển cơ thể: Biến thái

– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Đặc điểm chung của lớp cá.

– Cơ quan di chuyển: Vây

– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,

– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)

– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

-Trừ cấu tạo trong r nhé -

13 tháng 3 2016

Bò sát: 
Đặc điểm của thằn lằn 
- Hô hấp bằng phổi 
- Tim 3 ngăn, có vách hụt

+ 2 vòng tuần hoàn 
- Máu pha nuôi cơ thể 
- Động vật biến nhiệt 
- Thụ tinh trong 
- Có cơ quan giao phối 
- Đẻ trứng trên cạn 
Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu pha nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 
CHim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng 
- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí + túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Đv hằng nhiệt 
- đẻ trứng 
Thú: 
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa 
- Có lông mao 
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm 
- Tim 4 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể 
- Đv hằng nhiệt 
- Não phát triển

20 tháng 2 2020

Bò sát:
Đặc điểm của thằn lằn + ...
- Hô hấp = phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
- Máu fa nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- ** trứng trên cạn
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu fa nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- ** trứng
Thú:
- Thai sinh + nuôi con = sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển

15 tháng 3 2021

Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu pha nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 

15 tháng 3 2021

- Có số lượng loài lớn nhất trong lớp lưỡng cư.

- Có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Đa số hoạt động ban đêm.

- Có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

- Sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt.

5 tháng 3 2023

tham khảo : 

lớp cá thích nghi môi trường dươi nước 

lớp lưỡng cư thì thích nghi môi trường sống trên cạn và dưới nước 

lớp bò sát thích nghi với môi trường sống trên cạn 

lớp thú thích nghi môi trường sống trên cạn ( dưới nước tui nghĩ là hơi ít ) 

5 tháng 3 2023

lớp chim trên cạn hoặc cũng có thể trên trời

 

 

nãy ko để ý

 

11 tháng 4 2022

Đặc điểm chung của 2 lớp Lưỡng cư và Bò sát:

- Thuộc ngành động vật có xương sống.

- Môi trường sống: trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chân.

- Hô hấp bằng phổi.

- Hệ tuần hòa kín.

- Đẻ trứng.

11 tháng 4 2022

bảng nếu lập ra thik chỉ để dùng để phân biệt, ko dùng để nêu đặc điểm chung

vs lại có 1 số ý sai lệch như đề hỏi đđ chung mak phần sinh sản thik e lại làm thành phân biệt là sai

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đặc điểm chung của Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển = 4 chi 
- Hô hấp = phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

- 2 vòng tuần hoàn  - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha 
- Là động vật biến nhiệt 
- Sinh sản có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 

 

Đặc điểm của thằn lằn (bò sát):
- Hô hấp = phổi 
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn 
- Máu fa nuôi cơ thể 
- Động vật biến nhiệt 
- Thụ tinh trong 
- Có cơ quan giao phối 
- Đẻ trứng trên cạn 

 

Đặc điểm chung của lớp Chim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng

- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí và túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Là động vật hằng nhiệt 
- Đẻ trứng 

28 tháng 3 2022

Tham khảo

Đặc điểm chung của Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển = 4 chi 
- Hô hấp = phổi & mang, da 

- Là động vật biến nhiệt 
- Sinh sản có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 

Đặc điểm chung của lớp Chim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng

- Chi trước: cánh chim 
- Là động vật hằng nhiệt 
- Đẻ trứng 

Đặc điểm của thằn lằn (bò sát):
  hấp = phổi 

 

- Động vật biến nhiệt 
- Thụ tinh trong 
- Có cơ quan giao phối 
- Đẻ trứng trên cạn 

các bạn có thể làm giúp mình được ko ạ mai mình thi r.:Câu 1:Nêu đặc điểm quan trong nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.Câu 2:Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.Câu 3:Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, ý nghĩa sinh học của từng đặc điểm. Đặc điểm chung...
Đọc tiếp

các bạn có thể làm giúp mình được ko ạ mai mình thi r.:

Câu 1:Nêu đặc điểm quan trong nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.

Câu 2:Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.

Câu 3:Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, ý nghĩa sinh học của từng đặc điểm. Đặc điểm chung của lớp chim.

Câu 4:So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người và vượn.

Câu 5:Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng với noãn thai sinh.

Câu 6:Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho vd sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính.

Câu 7:Hãy minh hoạ bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú. Biện pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã.

Câu 8:Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

Câu 9:Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 10:Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho vd.

1
5 tháng 5 2021

câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:

+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.

+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

câu2

1. Vai trò của lưỡng cư:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau