So sánh việc phát triển tổng hợp kinh tế giữa vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau
Vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế
- Đều có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các ngành kinh tế biển đều chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của mỗi vùng
- Triển vọng phát triển còn lớn do khai thác chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Các điều kiện phát triển
- Tài nguyên biển phong phú, đa dạng có thể phát triển đầy đủ các ngành kinh tế biển:
+ Nhiều bãi cá, tôm và các loại hải sản
+ Các bãi biển đẹp nhằm phục vụ phát triển du lịch biển
+ Có các loại khoáng sản biển
+ Có điều kiện xây dựng hệ thống cảng biển để phát triển dịch vụ hàng hải
- Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm khai thác các tài nguyên biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm muối...)
- Cả hai vùng đều đã bước đầu xây dựng được hệ thống hạ tầng - kĩ thuật phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển:
+ Các cơ sở đánh bắt và chế biến
+ Hệ thống các cảng biển
+ Mạng lưới đô thị biển và dịch vụ du lịch
Các ngành kinh tế biển và các sản phẩm tiêu biểu
- Đều phát triển các ngành kinh tế biển truyền thống với các sản phẩm tiêu biểu
- Các ngành đã được phát triển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển
Khác nhau
Vai trò của kinh tế biển
- Đông Nam Bộ: vai trò của kinh tế biển ngày càng được nâng cao, nhất là sau khi phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu khí ở thềm lục địa (năm 1986)
- Duyên hải Nam Trung Bộ: phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Các điều kiện phát triển
- Đông Nam Bộ:
+ Lợi thế hơn so với Duyên hải Nam Trung Bộ:
Có các mỏ dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa. Vùng này chiếm phần lớn trữ lượng và sản lượng dầu khí của cả nước
- So sánh sản lượng giữa hai vùng:
+ Về hoạt động nuôi trồng: Bắc Trung Bộ có sản lượng nuôi trồng lớn hơn gấp 1,3 lần Duyên hải Nam Trung Bộ. Năm 2002, sản lượng nuôi trồng của 2 vùng lần lượt là 38,3 nghìn tấn và 27,6 nghìn tấn chiếm 57,3% sản lượng thủy sản nuôi trồng của toàn vùng Duyên hải miền Trung.
+ Về hoạt động khai thác: Bắc Trung Bộ có sản lượng khai thác nhỏ hơn 3,1 lần Duyên hải Nam Trung Bộ ( năm 2002), chiếm 75,9% sản lượng khai thác của toàn vùng
Đáp án: A
Giải thích: Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh nổi trổi về phát triển tổng hợp kinh tế biển: tất cả các tỉnh đều giáp biển
- Đường bờ biển dài, vùng biển rộng, nhiều ngư trường lớn → đánh bắt thủy sản. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá → nuôi trồng thủy sản.
- Nhiều bãi biển đẹp → du lịch biển đảo.
- Nhiều vũng vịnh kín gió → xây dựng cảng nước sâu
- Khoáng sản biển: titan, cát trắng, muối,... → CN khai khoáng.
⇒ Phát triển tổng hợp kinh tế biển sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao và thúc đẩy nhanh chóng nền kinh tế của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
- Về nghề cá biển
+ Biển nhiều tôm, cá và các hảỉ sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
+ Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
+ Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
- Về du lịch biển: có nhiều bãi bỉên nổi tiếng: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nhã Trang (Khánh Hòa),Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)...
- Về dịch vụ hàng hải: có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.
- Về khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối mỏ hiện nay đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận). Việc sản xuất muối cung rất thuận lợi.
Nghề cá: Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.
- Nghề cá
+ Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa.
+ Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
+ Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
- Du lịch biển: có nhiều bãi biển nổi tiếng như Mỹ Khê (Đà Nẩng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)...
- Dịch vụ hàng hải: có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.
- Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối:
+ Thềm lục địa có dầu khí. Hiện nay, đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận).
+ Việc sản xuất muối cũng rất thuận lợi.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có ngư trường lớn : Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa –Vũng Tàu.
- Nhiệt độ trung bình năm cao, thuận tiện phát triển nghề muối.
- Có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu.
- Vùng thềm lục địa ở Duyên hải Nam Trung Bộ đã được khẳng định là có dầu khí
Tham khảo:
- Vị trí địa lí:
+ Vị trí cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc với các vùng kinh tế phía Nam, tiếp giáp với Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ thuận lợi cho DHNTB giao lưu, buôn bán, chuyển giao công nghệ với các vùng khác trên cả nước.
+ Tiếp giáp với Lào, thuận lợi để mở rộng buôn bán qua các cửa khẩu, trở thành cửa ngõ ra biển của Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.
+ Vùng tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, gần đường hàng hải quốc tế. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển và các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
+ Hai quần đảo xa bờ (Hoàng Sa, Trường Sa) và hệ thống các đảo ven bờ có vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Có một số đồng bằng nhỏ (Tuy Hòa) để phát triển trồng trọt, vùng gò đồi có thể phát triển chăn nuôi.
+ Khí hậu nắng nóng quanh năm, thuận lợi cho bảo quản hải sản, phát triển nghề muối, du lịch biển quanh năm.
+ Sông ngòi: có tiềm năng thủy điện (sông Ba) vừa là nguồn cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp.
+ Sinh vật:
Rừng: Cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ và lâm sản.
Biển: Vùng có các bãi tôm, bãi cá lớn với hai ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa mang lại nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú.
Có nhiều bãi biển đẹp, cát trắng nổi tiếng để phát triển du lịch; các vịnh biển kín gió nước sâu thuận lợi xây dựng cảng biển (Dung Quất, Nha Trang…).
+ Tiềm năng khoáng sản biển: có dầu khí, muối, cát thủy tinh, titan.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư khá đông, cần cù, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
+ Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng khá phát triền và đang được nâng cấp hoàn thiện (đường bộ, sân bay, cảng biển…).
+ Chính sách của nhà nước trong việc thu hút đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng. Vùng thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài.
+ Thị trường tiêu thụ khá rộng lớn (vùng ven biển phía Đông, vùng Đông Nam Bộ).
+ Di sản văn hóa đặc sắc, phong phú.
THAM KHẢO:
Những thuận lợi:
-Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, giáp biển Đông với bở biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở.
– Vùng đồi trước núi có các đồng cỏ, thích hợp chăn nuôi trâu, bò đàn.
– Rừng có một số loại gỗ quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm qui…
– Đất nông nghiệp ở các đồng bằng tuy không lớn nhưng thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dừa, mía, bông…
– Vùng nước lợ, nước mặn ven bờ và các rạn san hô ven các đảo thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
– Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm, có các ngư trường Ninh thuân – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm, mực, cua, ghẹ… và các đặc sản như tổ yến, tôm hùm…
– Bờ biển và các đảo có nhiều bãi tắm tốt: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né…, nhiều cảnh quan đẹp: Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà.. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học…
– Các sông tuy ngắn nhưng có giá trị về thủy lợi, thủy điện.
– Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lượng lớn về cát thạch anh, đá xây dựng. Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quý, vùng thềm lục địa ở cực nam có dầu khí.
-Dân cư có đức tính cần cù trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác các nguồn lợi kinh tế biển.
– Có các đô thị ven biển, là hạt nhân phát triển kinh tế – xã hội của vùng.
– Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa – lịch sử, tiêu biểu như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là lợi thế để thu hút khách du lịch.
Tham khảo
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Vị trí cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc với các vùng kinh tế phía Nam, tiếp giáp với Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ thuận lợi cho DHNTB giao lưu, buôn bán, chuyển giao công nghệ với các vùng khác trên cả nước.
+ Tiếp giáp với Lào, thuận lợi để mở rộng buôn bán qua các cửa khẩu, trở thành cửa ngõ ra biển của Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.
+ Vùng tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, gần đường hàng hải quốc tế. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển và các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
+ Hai quần đảo xa bờ (Hoàng Sa, Trường Sa) và hệ thống các đảo ven bờ có vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Có một số đồng bằng nhỏ (Tuy Hòa) để phát triển trồng trọt, vùng gò đồi có thể phát triển chăn nuôi.
+ Khí hậu nắng nóng quanh năm, thuận lợi cho bảo quản hải sản, phát triển nghề muối, du lịch biển quanh năm.
+ Sông ngòi: có tiềm năng thủy điện (sông Ba) vừa là nguồn cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp.
tham khảo
So sánh việc phát triển tổng hợp kinh tế biển giữa 2 vùng: Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.1. Giống nhaua. Vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế- Đều có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các ngành kinh tế biển đều chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của mỗi vùng.- Triển vọng phát triển còn lớn do khai thác chưa tương xứng với tiềm năng hiện có.b. Các điều kiện phát triển- Tài nguyên biển phong phú, đa dạng có thể phát triển đầy đủ các ngành kinh tế biển:+ Nhiều bãi cá, tôm và các loại hải sản.+ Các bãi biển đẹp nhằm phục vụ phát triển du lịch biển.+ Có các loại khoáng sản biển.+ Có điều kiện xây dựng hệ thống cảng biển để phát triển dịch vụ hàng hải.- Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm khai thác các tài nguyên biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm muối...).- Cả hai vùng đều đã bước đầu xây dựng được hệ thống hạ tầng - kĩ thuật phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển:+ Các cơ sở đánh bắt và chế biến.+ Hệ thống các cảng biển.+ Mạng lưới đô thị biển và dịch vụ du lịch.c. Các ngành kinh tế biển và các sản phẩm tiêu biểu- Đều phát triển các ngành kinh tế biển truyền thống với các sản phẩm tiêu biểu.- Các ngành đã được phát triển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển.2. Khác nhaua. Vai trò của kinh tế biển- Đông Nam Bộ: vai trò của kinh tế biển ngày càng được nâng cao, nhất là sau khi phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu khí ở thềm lục địa (năm 1986).- Duyên hải Nam Trung Bộ: phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có.b. Các điều kiện phát triển- Đông Nam Bộ:+ Lợi thế hơn so với Duyên hải Nam Trung Bộ:Có các mỏ dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa. Vùng này chiếm phần lớn trữ lượng và sản lượng dầu khí của cả nước.Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau về điều kiện và hiện trạng phát triển ngành thủy sản giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ1. Giống nhaua. Điều kiện phát triển- Thuận lợi:+ Tất cả các tỉnh đều giáp biển, vùng biển rộng lớn, nhiều bãi cá, bãi tôm ven bờ với nhiều loại hải sản quý, thuận lợi phát triển ngành đánh bắt thủy sản.+ Có các cửa sông, đầm phá thuận lợi để nuôi thủy sản nước lợ. Có thể phát triển nuôi tôm trên cát.+Người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.+ Bước đầu xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển thủy sản: các cảng biển, các cơ sở chế biển thủy sản, hệ thống giao thông....+ Thị trường tiêu thụ trong và ngoài vùng rộng lớn.+ Cả hai vùng đều có chính sách chú trọng, khuyến khích phát triển thủy sản.- Khó khăn:+ Chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán...gây khó khăn cho việc nuôi trồng và hạn chếsố ngày ra khơi đánh bắt, phải di chuyển ngư trường.+ Chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp. Nguồn lao động có trình độ hạn chế, thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay nghề cao.+ Cơ sở vật chất và hạ tầng còn thiếu thốn và yếu kém về chất lượng, bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, đe dọa bởi thiên tai.b. Hiện trạng phát triển- Đều phát triển mạnh ở tất cả các tỉnh.- Sản lượng thủy sản không ngừng tăng lên, nhất là thủy sản nuôi trồng.- Trong cơ cấu ngành thủy sản, đánh bắt vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhưng đang có xu hướng giảm tỉ trọng, nuôi trồng đang có xu hướng tăng tỉ trọng.2. Khác nhaua. Điều kiện phát triển- Thuận lợi:+ Tài nguyên cho khai thác thủy sản:Bắc Trung Bộ: biển nông, có điều kiện phát triển nghề cá lộng. Trữ lượng thủy sản ít hơn, không có các ngư trường lớn, chỉ nằm gần ngư trường vịnh Bắc Bộ.Duyên hải Nam Trung Bộ: biển sâu hơn, thềm lục địa hẹp ngang nên có điều kiện phát triển cả nghề lộng và nghề khơi. Vùng biển rất giàu có về tiềm năng thủy sản, có các ngư trường lớn.+ Tài nguyên cho nuôi trồng thủy sản: Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều nhiều vũng vịnh kín nên có nhiều khả năng nuôi trồng thủy sản nước mặn hơn Bắc Trung Bộ.+ Người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc phát triển đánh bắt thủy sản xa bờ.- Khó khăn:Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc về mùa đông và hiện tượng phơn về mùa hạ.Duyên hải Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu hơn, tình trạng khô hạn khá sâu sắc, nhất là vào mùa khô.b. Hiện trạng phát triển- Về quy mô sản lượng:+ Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng trọng điểm thủy sản lớn thứ hai của nước ta (sau Đồng bằng sông Cửu Long), sản lượng thủy sản chiếm gần 18% của cả nước và lớn gấp 2,5 lần Bắc Trung Bộ.+ Sản lượng thủy sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ (gấp 3 lần - năm 2005), nhưng sản lượng thủy sản nuôi trồng lại nhỏ hơn (1,3 lần).+ Tốc độ tăng sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ nhanh hơn: giai đoạn 1995 - 2005 sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ tăng 2,3 lần, trong khi Duyên hải Nam Trung Bộ chỉ tăng 1,8 lần.- Trong cơ cấu ngành thủy sản:Ở Bắc Trung Bộ, thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng khá lớn: 26,4% tổng sản lượng thủy sản của vùng (năm 2005) và đang tăng nhanh.Ở Duyên hải Nam Trung Bộ, thủy sản nuôi trồng chỉ chiếm 7,8% tổng sản lượng thủy sản của vùng và tăng chậm.