Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng, tác giả sử dụng chủ yếu tố nào ? Nêu tác dụng của yếu tố đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng" của tác giả Tố Hữu là một tác phẩm thơ đầy sáng tạo và lôi cuốn. Em cảm nhận rằng bài thơ này tạo ra một bức tranh rất sinh động về cuộc sống quê hương, với hình ảnh gấu con đang luyện tập chân vòng kiềng. Tác giả đã diễn đạt tình cảm yêu quê hương một cách tinh tế và ngọt ngào qua những từ ngữ ẩn dụ và biểu đạt. Điều này khiến em cảm thấy tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
Bài thơ cũng thể hiện sự khao khát và nỗ lực không ngừng của người dân Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Em thấy bài thơ này khá động viên và ý nghĩa, thúc đẩy chúng ta phấn đấu hơn nữa để giữ gìn và phát triển quê hương đẹp đến vậy. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ rất lôi cuốn và hấp dẫn, khiến cho bài thơ trở thành một tác phẩm văn học đáng để đọc và suy ngẫm.
em có thể cho chị biết dòng thơ thứ 5,8 trong bài gấu con chân vòng kiềng không?
Đột nhiên một quả thông
Rụng vào đầu đánh bốp...
Gấu luống cuống ,vướng chân
Câu 7. Bài thơ “Nàng tiên Ốc” khác với bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” (SGK Văn 6)
ở điểm nào?
A. Là thể thơ năm chữ
B. Là ngôi kể thứ ba
C. Có yếu tố tự sự, miêu tả
D. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 8. Bà già đã không bán con ốc, điều đó đã mang đến điều kì diệu trong cuộc sống của
bà. Từ đó bài thơ gửi gắm bài học giá trị gì tới chúng ta?
A. Hãy chăm chỉ mò cua, bắt ốc
B. Hãy chăm chỉ trong công việc mình đang làm
C. Hãy nâng niu đón nhận mọi điều bình dị đến với mình
D. Hãy sống nhân ái với mọi vật, mọi người trên đời
Câu 9. Đoạn thơ (1) có sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Nhân hóa và so sánh
D. Ẩn dụ, so sánh
( chị chưa hình dung được đoạn thơ 1)
đoạn thơ 1 đây
1. Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.