K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ danh dự, quyền lợi của đất nước

16 tháng 3 2022

Đúng chính xác

haha

17 tháng 3 2022

Giang Văn Minh là người thông minh, gan dạ, dám lấy cả việc 3 triều đại Nam Hán-Tống-Nguyên thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.

20 tháng 2 2022

TK

C5

Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất:

Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt.
Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Để giữ thể diện và danh dự  đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

C6

Mùa đông lạnh lẽo qua đi, mặt đất kiệt sức liền bừng tỉnh, âu iếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, long lanh. Đất trời trở lại diu êm chắt chiu cầm mẫn tiếp cho cây cỏ, hoa lá động lưc vươn lên. Trên những cành đào, mai  trụi lá  đã hiện ra những bông hoa thơm sặc sỡ. Đàn chim tránh rét đã về lại quê ương như những  con người xa quê tìm lại nguồn gốc quê hương. Tết ơi, tết đã về. Cảm ơn ngày tết ngày tôi được sắm sửa va sum vầy bên người thân. Những phong bì đỏ mừng tuổi trao tay, những câu chúc tết khi về lại. Ngày xuân hoa nở chim về những cảnh tưởng chỉ một dịp trong năm.

21 tháng 2 2022

tk

Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt.
Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Để giữ thể diện và danh dự  đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Câu 6Mùa xuân là thứ tôi mong chờ nhất từng ngày từng giờ.Đứng nhìn,tôi cứ như là một cậu học trò cấp 1 vậy.Những chú chim sẽ hót líu lo chào đón bình minh.
8 tháng 4 2018

Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để "hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ". Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : "Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa". Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).

  Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã "xứng đáng là anh hùng thiên cổ". Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.

24 tháng 5 2021

Tham khảo:

 

Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để "hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ". Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : "Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa". Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).

  Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã "xứng đáng là anh hùng thiên cổ". Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.

 

Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất:

Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt.Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Để giữ thể diện và danh dự  đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc
24 tháng 3 2020

Vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh vì:
- Vì vua nhà Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệnh góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông.
- Vì Giang Văn Minh không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần nhà Minh, còn dám lấy chuyện quân đội cả ba triều Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại khiến vua Minh rất giận.

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 3 2020
  • Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông.
  • Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
29 tháng 1 2018

chép ra cho nhanh

29 tháng 1 2018

ý của Nguyen Van Ngoc là sao?????

a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên...
Đọc tiếp
a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có 7 năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn – tức sông Tuyết – nên khi mất, học trò tôn ông làm Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vẫn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng Trình.
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi đã nêu, hãy cho biết: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?
1
8 tháng 1 2018

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

28 tháng 1 2018

1, Để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng , sứ thần Giang Văn Minh giả vờ khóc lóc vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua nhà Minh phán : không ai đi giỗ người đã chết từ năm đời . nghe vậy , Giang Văn Minh tâu luôn : Vậy , tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm , sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử mang lễ vật sang cúng dỗ ? . Vua nhà Minh đã biết mắc mưu nên phải bỏ lệ nước Việt góp dỗ Liễu Thăng .

2, Một đại thần nhà Minh ra vế đối :' Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc ' ngầm ngạo mạn nhắc lại chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của 2 bà Trưng . Giang Văn Minh đối lại : ' Bạch Đằng thủơ xưa máu còn loang ' nhằm nhắc lại việc quân ba triều đại Nam Hán , Tống và Nguyên đều thẳm bại trên sông Bạch Đằng .

3, Vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh vì trước mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng đã căm ghét ông rồi , nay lại thấy ông cứng cỏi , chẳng chịu nhún nhường nên giận quá đã ra tay .

4, Có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất . Giữa triều đình nhà Minh , Giang Văn Minh biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp dỗ Liễu Thăng cho nước Việt , để giữ thể diện và danh dự cho đất nước , ông dũng cảm dám đối lại bằng 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc .

28 tháng 1 2018

1. Để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng, sứ thần Giang Văn Minh vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua nhà Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Nghe vậy, Giang Văn Minh tâu luôn: “Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?”. Vua nhà Minh biết đã mắc mưu nên phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.

2. Một đại thần nhà Minh ra vế đối: “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc” ngầm ngạo mạn nhắc lại chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng. Giang Văn Minh đã cứng cỏi đối lại ngay: “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang" nhằm nhắc lại việc quân cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.

3. Vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh vì trước mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng đã căm ghét ông rồi, nay lại thấy ông cứng cỏi, chẳng chịu nhún nhường nên giận quá đã ra tay.

4. Có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, Giang Văn Minh biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

Nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.