Câu 20: Bộ răng của dơi ăn sâu bọ nhọn có tác dụng gì ?
A. Dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
B. Dễ dàng cắn chặt kẻ thù.
C. Dễ dàng gặm lá cây.
D. Cả A, B và C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đòng ý với suy nghĩ trên. Vì tự lập như bài tập rèn luyện về tính kiên trì, nhẫn nại và đòi hỏi sự sáng tạo của chính bản thân, tự xử ký vấn đề của mỗi con người khi không nhờ đến sự hỗ trợ từ người khác
Vì: để có thể tự lập ta phải cần có rất nhiều quyết tam và sự rèn luyện bản thân hằng ngày. Nó cần có thời gian để ta tự rút ra các kinh nghiệm như sau mỗi lần thất bại hay có thể tự mình làm từ đó cố gắng hoàn thiện bản thân hơn
Từ đó con người ta trở nên chững chạc vững vàng và tiếp thu rất nhiều kinh nghiệm khi tự bản thân bươn chải ngoài xã hội mà không cần dựa dẫm, nhờ vả từ người khác
*Bộ dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
*Bộ cá voi:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dà
*Bộ ăn sâu bọ:Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.Đại diện :Chuột chù, chuột chũi.
*Bộ gặm nhấm:
Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím.
- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
- Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
- Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
- Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn,răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi. Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.
Tham khảo:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Tham khảo:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
.- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Phân biệt ba bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt :
+ Bộ thú ăn sâu bọ : các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
+ Bộ thú gặm nhấm : răng cửa lớn có khoảng trống, hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm.
+ Bộ thú ăn thịt : răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc thích nghi với chế độ ăn thịt.
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
D
D