K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2021

HỌ THÍCH

hoặc cũng có thể là họ cần sự yêu thương

mà cũng có thể là đú trend

23 tháng 5 2022

chưa 

vì 

- Phân tán tư tưởng, không tập trung vào học tập được.
- Tình yêu ở tuổi này thường là lầm tưởng tình bạn và tình yêu, khi tình cảm rạn nứt thì sẽ rất đau đớn cho cả hai bên.

24 tháng 5 2022

Có tình cảm đặc biệt với người khác, trên mức bạn bè là điều không thể tránh khỏi. Nhưng ta cần kiểm soát lòng ham muốn ấy. Không để nó vượt qua giới hạn của mình, biết mục tiêu, nghĩa vụ hiện tại của mình là gì. Từ đó điều tiết mối quan hệ để khiến bản thân mình vừa tốt cho việc học và cả tình cảm trong mối quan hệ đó =)

#Nên hay không là tùy vào mỗi người. Theo toi thì vẫn cứ nên có trải nghiệm nhưng đừng vượt qua ranh giới cho phép, đừng ảnh hưởng quá nhiều tới nghĩa vụ của một học sinh.

20 tháng 4 2020

vì nó là tính từ

20 tháng 4 2020

 Hai câu trên sử dụng từ láy gợi hình, chỉ những sự vật có trong tầm mắt khi tác giả miêu tả là khung cảnh đèo ngang

Nhằm tăng sức sống, sự sinh động của con người

Biểu hiện khung cảnh đèo ngang đã thưa thớt có người ở

Biện pháp từ láy gợi hình để miêu tả hoạt động con người ở đó

 Ngoài ra còn sử dụng biện pháp đảo ngữ: đưa chủ chủ ngữ xuống cuối và vị ngữ lên đầu.

Có nên yêu ở tuổi học sinh hay không? Tại sao?

- Theo quan điểm của mình thì có nên yêu ở tuổi học sinh vì khi yêu nhau có thể giúp đỡ nhau trong quá trình học tập, quan tâm với nhau nhiều hơn tránh bị trầm cảm thậm chí khiến cho đối phương cảm thấy hạnh phúc tuy vậy chúng ta cần phải tập trung học tập nhiều hơn nữa

Nếu yêu đương ở tuổi học sinh thì có nên quan hệ tình dục hay không? Tại sao?

- Nếu yêu đương ở tuổi học sinh thì không nên quan hệ tình dục vì:

+ Khi quan hệ tình dục dẫn đến mang thai ngoài ý muốn 

+ Nếu sinh con thì con sinh ra thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao hơn

+ Khi mang thai ở tuổi đang đi học còn ảnh hưởng đến học tập, gia đình, cuộc sống

8 tháng 2 2019

Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu:

- Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 91%. Có ít nhất 82% số trẻ ở độ tuổi 11 - 14 tốt nghiệp Tiểu học;

- Huy động 96% học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;

- Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ 94% trở lên.

17 tháng 4 2017

98. Dùng phần trăm với kí hiệu % để viết các số phần trăm trong các câu sau đây :

Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu:

- Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt chín mươi mốt phần trăm. Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 - 14 tốt nghiệp Tiểu học ;

- Huy động chín mươi sáu phần trăm học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;

- Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trở lên.

Hướng dẫn giải.

91% ; 82% ; 96% ; 94%.

17 tháng 4 2018

Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu:

- Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 91%. Có ít nhất 82% số trẻ ở độ tuổi 11 - 14 tốt nghiệp Tiểu học;

- Huy động 96% học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;

- Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ 94% trở lên.

1 tháng 2 2022

Refer:

Trong mấy năm đi học, em đã có rất nhiều kỉ niệm buồn vui dưới mái trường thân yêu. Nhưng kỉ niệm mà em sẽ chẳng bao giờ quên đó là kỉ niệm hồi lớp 1, khi em tập viết và cô giáo đã tận tình cầm tay em viết từng nét.

Tròn 6 tuổi, em bước vào lớp một với tất cả sự háo hức. Em học đọc rất nhanh, chỉ nghe cô giáo đọc một lần, em có thể đọc theo vanh vách. Nhưng viết với em quả là một hành trình gian nan. Em thuận tay trái, từ nhỏ mẹ đã rèn cho em cầm bút tay phải. Nhưng cứ khi nào không có ai nhìn là em lại đổi tay. Cô giáo đầu tiên của em tên là Ngọc. Đúng như cái tên, cô xinh xắn và rạng rỡ, lại trìu mến, hiền dịu. Cô biết em thuận tay trái nên thường xuống bàn quan sát tôi viết. Bước vào học kì hai, chúng em tập viết chữ nhỏ, lại viết những bài chính tả dài hơn. Chữ em dần nguệch ngoạc. Trong giờ chính tả hôm đó, cô chép những dòng chữ tròn trịa lên bảng, chúng em chép vào vở của mình. Vì thấy cô không để ý, em lại đổi tay để viết.

Đến cuối buổi học, cô Ngọc trả vở chính tả cho chúng em. Cô bắt đầu nhận xét. Bỗng, cô nhắc tới em: "Bạn Gia Bảo hôm nay viết có tiến bộ. Tuy nhiên, cô nghĩ là con đang quên một điều." Em hoảng hốt cúi mặt xuống. Trong tà áo dài thướt tha, cô bước xuống bàn em và tiếp lời: "Cả lớp nhớ cô dặn khi viết, tay chúng ta cầm bút thế nào không?" Lớp em đồng thanh nhắc lại lời cô dặn. Cô lại nói: "Tuy vậy, bạn Gia Bảo vẫn quên. Cô phê bình Gia Bảo trong buổi học ngày hôm nay." Rồi cô nhìn thẳng em và nói: "Cô hi vọng Gia Bảo sẽ nhớ lời cô dặn." Một vài bạn cất tiếng cười chê bai. Nghe thấy vậy, khuôn mặt em nóng bừng, nước mắt ứa ra và bàn tay vò trang vở vừa viết. "Cô thấy hôm nay chữ con viết tròn, đều đúng khoảng cách. Con viết đẹp hơn rất nhiều bạn." - Cô lại nhẹ nhàng nói. Cả lớp im phăng phắc. Em được cô khen lại thấy êm lòng nên trút bỏ được cơn tức giận của một cậu con trai hiếu thắng.

Từ đó, em kiên trì rèn viết bằng tay phải. Lên lớp 2, em đã viết được những dòng chữ vô cùng sạch đẹp. Dù bây giờ, em không còn được học cô nữa, nhưng những bài học lí thú hay lời dạy ân cần của cô vẫn còn in đậm trong tâm trí em.