Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là (giải chi tiết giúp mình với , mình cảm ơn!!!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1A
2D
3D
4B ( CO là oxit trung tính)
5C ( NO là oxit trung tính)
6A ( N2O là oxit trung tính )
7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)
8D
9C
10A
11B
12D
13B
14D
15B
16C
17B
18C
19C
20C
21B ( oxit trug tính)
22C
23B
24D
25A
26B
( chx hỉu hỏi lại )
1.A
2.C hoặc D ko rõ
3.D
4.C
5.C
6.A
7.D
8.D
9.C
10.A
11.B
12.B
13.B
14.D
15.D
16.C
17.B
18. C
19.C
20.C
21.C
22.C
23.B
24.D
25.A
26.B
Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là:
A. Cu2O B. CuO C. Cu2O3 D. CuO3.
C
Oxit có phần trăm khối lượng của nguyên tố kim loại gấp 2,5 lần phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi là CaO
Giả sử khối lượng oxit là 10g ⇒ m F e = 7g ; m O = 3g
Vậy: 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O.
Suy ra 2 mol nguyên tử Fe kết hợp với 3 mol nguyên tử O (vì số nguyên tử luôn là số nguyên).
→ Công thức hóa học đơn giản của oxit sắt là: F e 2 O 3
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=a\left(mol\right)\\n_{N_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) (1)
Mặt khác: \(64a+28b=12\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{SO_2}=\dfrac{0,1\cdot64}{12}\cdot100\%\approx53,33\%\\\%m_{N_2}=46,67\%\end{matrix}\right.\)
Gọi \(x;y\) lần lượt là hóa trị của \(S;O\)
\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow96x=32y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{32}{96}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1;y=3\)
\(\Rightarrow ChọnA\)
Đồng oxit nào mà có M= 20(g/mol) được em.
Nhưng em bảo 80% Cu, 20% O thì anh thấy chắc là CuO rồi nè
sửa đề M = 80 g/mol
\(n_{Cu}=\dfrac{80.80\%}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{80-64}{16}=1\left(mol\right)\\ Cthh:CuO\)
CTHH: CuxOy
Có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_O}=\dfrac{8}{1}\Rightarrow\dfrac{64x}{16y}=\dfrac{8}{1}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Cu2O