Có nhà ai nuôi thỏ không >:-(
Bộ phận của cây cà rốt mà con thỏ sử dụng là
A. lá, rễ, củ.
B. quả, hạt.
C. quả, lá.
D. hạt, thân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
2 × 3 = 6 2 × 5 = 10
16 : 2 = 8 50 : 5 = 10
20 : 2 = 10 4 × 2 = 8
30 : 5 = 6 12 : 2 = 6
40 : 5 = 8 2 × 4 = 8
Vậy thỏ ghi số 8 lấy được nhiều củ cà rốt nhất (4 củ).
QUYẾT- DƯƠNG XỈ
Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?
A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nước
Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào?
A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.
Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu?
A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.
Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ?
A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.
Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?
A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.
Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì?
A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.
Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?
A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .
Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tử
Câu 9. Than đá được hình thành từ:
A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.
Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì?A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới.
1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?
A. Sinh sản bằng bào tử.
B. Thân có mạch dẫn.
C. Đã có lá.
D. Rễ giả có khả năng hút nước
Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào?
A. Bào tử.
B. Túi bào tử.
C. Nguyên tản.
D. Túi tinh chứa tinh trùng.
Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu?
A. Bào tử.
B. Túi bào tử.
C. Giao tử.
D. Túi noãn.
Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ?
A. Mặt dưới của lá già.
B. Mặt trên của lá non.
C. Thân cây.
D. Rễ cây.
Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?
A. Cây bàng.
B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).
C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).
D. Cây dương xỉ.
Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì?
A. Sỏi thận.
B. Cầm máu.
C. Sát trùng vết thương.
D. Viêm họng.
Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?
A. Lá non cuộn tròn.
B. Lá già có cuống dài.
C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
D. Phần đầu lá già cuộn tròn .
Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành:
A. Cây dương xỉ con.
B. Hợp tử.
C. Nguyên tản.
D. Túi bào tử
Câu 9. Than đá được hình thành từ:
A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.
B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.
C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì?
A. Bảo vệ bào tử.
B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.
C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.
D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới.
Tham khảo:
Cây bàng cao lắm, nên thân cây cũng to lớn. Độ dài của thân bàng ngang ngửa phần lan can ở tầng 3 của dãy nhà dạy học. Đã vậy, bề ngang của thân cây cũng rất đồ sộ. Phải ba bạn học sinh cùng ôm thì mới có thể hết được. Để có được kích thước đáng nể đó, cây bàng đã trải qua rất nhiều năm tháng cực khổ, chăm chỉ hút từng chút một các chất dinh dưỡng từ đất mẹ. Điều đó thể hiện rõ ràng qua lớp vỏ xơ xác, thô ráp của thân cây. Nhìn nó chẳng khác gì từng đường rãnh nứt ra trên mặt ruộng khô hạn mùa thiếu mưa. Càng gần gốc, vết nứt trên vỏ cây lại càng to hơn, thân cây cũng càng thêm to lớn. Gốc cây bàng vô cùng vững chãi, nhờ có những chiếc rễ cây to như cổ tay, cắm sâu xuống lòng đất. Vì vậy, kể cả mưa bão lớn đến đâu, cây vẫn hiên ngang chống chọi.
Không biết cây bàng đã trồng từ bao giờ, bao nhiêu tuổi, em chỉ biết rằng từ khi em vào lớp một thì đã thấy cây bang sừng sững trước sân trường.
Nhìn từ xa, cây bàng như một cái ô khổng lồ. Tán lá dày, gồm nhiều tầng xanh um. Thân cây thẳng, to bằng hai vòng tay người lớn. Trên thân có những cái ụ to gồ ghề, đó là nơi những chồ xanh ẩn nấp, chờ ngày vươn lên để nhận nhiệm vụ của mình. Bao bọc lấy thân cành là lớp vỏ sần sùi, bạc phếch, sờ vào nghe nham nhám. Thế nhưng, có ai biết rằng bên trong lớp vỏ xấu xí ấy là dòng nhựa ngọt ngào đang chảy. Nhờ có dòng nhựa mát lành này mà cây xanh tốt, cành lá vươn dài. Nhờ những cành lá này mà chúng em có bóng mát để vui chơi và hít thở không khí trong lành.
Đáp án: C
Cây con có thể được hình thành từ: rễ, thân, lá, hạt – SGK trang 116.
Đáp án: C
Cây con có thể được hình thành từ: rễ, thân, lá, hạt – SGK trang 116.
A
A