Cho hình vuông ABCD cạnh a và điểm I bất kì trên cạnh BC. Người ta dựng hình vuông AIEF, đoạn IE cắt CD tại K.
a. CM tam giác ADF = tam giác ABI và F , D , C thẳng hàng
b. CM tam giác ABI đồng dạng tam giác ICK và tính KC biết IC = \(\frac{a}{3}\)
c. Tia AI cắt đường thẳng CD tại J. CM \(\frac{1}{ÂI^2}+\frac{1}{AJ^2}\) ko phụ thuộc vào vị trí I
d. Cho trước độ dài 1. Dựng hình vuông AIEF sao cho FK = 1
Vẽ hình luôn nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E có
BI chung
BA=BE
=>ΔBAI=ΔBEI
=>AI=EI
a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E có
BI chung
BA=BE
=>ΔBAI=ΔBEI
=>IA=IE
b: Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIEC vuông tại E có
IA=IE
góc AIF=góc EIC
=>ΔIAF=ΔIEC
=>IF=IC và AF=EC
c: BA+AF=BF
BE+EC=BC
BA=BE; AF=EC
nên BF=BC
mà IF=IC
nên BI là trung trực của CF
=>BI vuông góc CF
Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC
nên AE//CF
GT | Cho △ABC vuông tại A có AB = 9cm; BC = 15 cm |
KL | a) Tính AC b) H ∈ BC sao cho BA = BH; HI _|_ BC (I ∈ AC). CM : △ABI = △HBI c) HI ∩ BA = {F} . CM : IF = IC d) CM : IF > HI |
a) Áp dụng định lí Pythagoras vào △ABC, ta có :
BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\)152 = 92 + AC2
\(\Rightarrow\)AC2 = 144
\(\Rightarrow\)AC = 12
Vậy độ dài cạnh AC là 12 cm
b) Xét △ABI và △HBI có :
IB chung
BA = BH (gt)
\(\Rightarrow\) △ABI = △HBI (cạnh huyền-góc nhọn)
[ĐPCM]
c) Ta có : △ABI = △HBI
\(\Rightarrow\)IA = IH (cặp cạnh tương ứng)
Xét △AIF và △HIC có :
IA = IH (Chứng minh trên)
^AIF = ^HIC (Đối đỉnh)
\(\Rightarrow\)△AIF = △HIC (Cạnh góc vuông-Góc nhọn kề)
\(\Rightarrow\)IF = IC (Cặp cạnh tương ứng)
[ĐPCM]
d) Xét △IBC có H ∈ BC
\(\Rightarrow\)IC > HI
\(\Rightarrow\)IF > HI (Vì IF = IC)
[ĐPCM]
a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E co
BI chung
góc ABI=góc EBI
=>ΔBAI=ΔBEI
=>IA=IE
b: Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIEC vuông tại E có
IA=IE
góc AIF=góc EIC
=>ΔIAF=ΔIEC
=>IF=IC và AF=EC
c: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE; AF=EC
nên BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
mà BI là phân giác
nên BI vuông góc FC
Xét ΔBFC co BA/BF=BE/BC
nên AE//CF
bạn ơi hình như b làm sai rồi ở phần a chỗ xét tam giác tại sao ABI=EBI
a. AE = AF:
Δ ABE = Δ ADF vì:
AB = AD ( cạnh hình vuông)
\(\widehat{DAF}=\widehat{BAE}\)( cùng phụ với DAE^)
=> AE = AF
b. Tứ gaíc EGFK là hình thoi
EG // AB và AB // FK => EG // FK (*)
=> \(\widehat{GEF}=\widehat{KFE}\)(1) ( so le trong)
cm câu a) có AF = AE => trung tuyến AI củng là đường trung trực của EF => AI \(\perp\)EF
theo giả thiết: IE = IF (2)
(1) và (2) => Δ IKF = Δ IGE => FK = EG (**)
(*) và (**) => EGFK là hình bình hành
vì AI là trung trực của EF => EG = FG
vậy hình bình hành EGFK là hình thoi.
c. tam giác FIK đồng dạng tam giác FCE
Δ FIK ~ Δ FEC vì:
\(\widehat{F}\)chung
\(\widehat{KIF}=\widehat{ECF}\) = 1v
d. EK = BE + DK và khi E chuyển động trên BC thì chu vi tam giác ECK không đổi
gọi cạnh hình vuông là a, ta có:
CV = EC + CK + EK = (BC - BE) + (CD - DK) + (BE + DK) = BC + CD = 2a không đổi
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100\)
hay BC=10cm
Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
mà AD+CD=8
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AD=3cm; CD=5cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
Suy ra: \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)
c) Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)( BD là phân giác )\(\Rightarrow90^0-\widehat{ABD}=90^0-\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{ADI}\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADI}\Rightarrow\Delta ADI\) cân tại A\(\Rightarrow AI=AD\Rightarrow\dfrac{AB}{AI}=\dfrac{AB}{AD}\)
Xét Δ ABI và Δ CBD có:
\(\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\left(\Delta ABC\sim\Delta HBA\right)\)
\(\dfrac{AB}{AI}=\dfrac{BC}{CD}\left(=\dfrac{AB}{AD}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta CBD\left(c.g.c\right)\)
d) Xét ΔABH có:
BI là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)( tính chất tia phân giác)
Xét ΔABC có:
BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\left(2\right)\)( tính chất tia phân giác)
Ta có: \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\left(\Delta ABC\sim\Delta HBA\right)\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\left(đpcm\right)\)
a, Ta có ∆ABE = ∆ADF(g.c.g) => AE = AF
b, Ta có: ∆AKF ~ ∆CAF ( F ^ chung và F A K ^ = F C A ^ = 45 0 )
=> A F H F = C F A F => A F 2 = K F . C F
c, S A E F = 93 2 c m 2
d, Ta có: AE.AJ=AF.AJ=AD.FJ
=> A E . A J F J = AD không đổi