Nêu cách tính thể tích hình vuông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích của hình vuông bằng một cạnh nhân với chính nó
S = a x a
Diện tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng
S = a x b
Diện tích của hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2
S = a x h : 2
Diện tích của hình bình hành bằng độ dài đáy nhân chiều cao
S = a x h
Diện tích của hình thoi bằng tích độ hai hai đường chéo chia 2
S = m x n : 2
Tất cả cùng đơn vị đo
Đ/s: ...
- DT hình vuông: độ dài 1 cạnh nhân chính nó
- DT Hình chữ nhật: Chiều dài x chiều rộng
- DT hình tam giác: Nửa tích của đường cao tam giác nhân với cạnh đáy
- DT hình bình hành: lấy độ dài đường cao x cạnh đáy từ đường cao hạ xuống
- DT hình thoi: Nửa tích của 2 đường chéo
- Tên các hình đã học: hình tứ giác, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- Cách tính chu vi
+ hình tam giác: độ dài 3 cạnh tam giác cộng lại với nhau (cùng một đơn vị đo).
+ hình tứ giác: độ dài 4 cạnh tam giác cộng lại với nhau (cùng một đơn vị đo).
+ hình chữ nhật: chiều dài cộng chiều rộng nhân với 2 (cùng một đơn vị đo).
+ hình vuông: độ dài một cạnh nhân với 4.
- Cách tính diện tích
+ hình chữ nhật: chiều dài nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo).
+ hình vuông: độ dài một cạnh nhân với chính nó.
- Tên các đơn vị đo
+ độ dài: km, m, dm, cm, mm.
+ khối lượng: g, kg.
+ dung tích: ml , l.
+ diện tích: \(km^2,m^2,dm^2,cm^2,mm^2\).
chia ra lam hai tam giac co s = 4x4:2=8.
sau do cong s hai tam giac lai duoc 16dm vuong ???
doanh phụng nói luôn là 4.4 đi rr còn phải chia 2 rườm
1. Công thức tính diện tích hình thang
Trước tiên tính công thức chung của hình thang chúng ta sẽ có công thức: trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy
S = 1/2(a+b) * h
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ cụ thể giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có diện tích hình thang là:
S(ABCD) = (8+13)/2 * 7 = 73.5
Vì 121 = 11 x 11
=> 1 cạnh của hình vuông = 11 cm
Chu vi hình vuông là :
11 x 4 = 44 ( cm )
Đáp số : 44 cm
- chu vi hình vuông: độ dài 1 cạnh nhân với 4
- Diện tích hình vuông : độ dài 1 cạnh nhân vs chính nó
Cách 1: Áp dụng công thức
- Với hình nón cụt có các bán kính các đáy là r1, r2, đường sinh l và chiều cao h thì :
Sxq= π(r1+ r2).l
V = 1/3πh(r12+ r22+ r1 r2)
Như vậy :
Diện tích xung quanh hình nón cụt thì bằng tích của số π với tổng hai bán kính và với đường sinh.
Thể tích của hình nón cụt thì bằng 1/3 tích của số π với đường cao h và tổng bình phương các bán kính cộng thêm tích của hai bán kính .
Cách 2: Vì hình nón cụt được cắt ra từ hình nón nên ta có thể tính
V(nón cụt )=V(nón lớn )-V(nón nhỏ )
S(xq nón cụt )=S(xq nón lớn )-S(xq nón nhỏ )
Cách 1: Áp dụng công thức
- Với hình nón cụt có các bán kính các đáy là r 1 , r 2 , đường sinh l và chiều cao h thì :
S X q = π r 1 + r 2 ⋅ 1 V = 1 / 3 π h r 1 2 + r 2 2 + r 1 r 2
Như vậy :
Diện tích xung quanh hình nón cụt thì bằng tích của số π với tổng hai bán kính và với đường sinh.
Thể tích của hình nón cụt thì bằng 1/3 tích của số π với đường cao h và tổng bình phương các bán kính cộng thêm tích của hai bán kính .
Cách 2: Vì hình nón cụt được cắt ra từ hình nón nên ta có thể tính
V(nón cụt )=V(nón lớn )-V(nón nhỏ )
S(xq nón cụt )=S(xq nón lớn )-S(xq nón nhỏ )
Lấy cạnh x cạnh x cạnh