Theo em văn học Việt Nam thế kỉ XVII đến XVIII có điểm gì mới điểm mới đó nói lên điều gì. M.n giúp em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điểm mới: Văn học chữ Nôm xuất hiện và ngày càng phát triển.
- Văn học ngày càng phong phú và phát triển. Văn học chữ Nôm thể hiện được tinh thần dân tộc, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
THAM KHẢO;
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp
a. Đàng Ngoài
+ Nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang.
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém => Nông dân phải phiêu bạt nơi khác
b. Đàng Trong
+ Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập nhiều làng ấp mới
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định.
=> Nông nghiệp phát triển mạnh, đời sống nhân dân ổn định.
II. VĂN HÓA
1. Tôn giáo
a. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVII, Nho giáo vẫn được đề cao.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
b. Thiên Chúa giáo
- Từ năm 1533, đạo Thiên Chúa bắt đầu được truyền bá vào nước ta
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ
- Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt
ð Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Ñaây laø thöù chöõ vieát tieän lôïi, khoa hoïc, deã phoå bieán.
2. Văn học và nghệ thuật dân gian
a. Văn học
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh
- Văn học dân gian phát triển phong phú với nhiều thể loại.
chúc bạn học tốt nha
Em tham khảo nhé !
* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Kinh tế | Văn hóa | |||
Nông nghiệp | Công thương nghiệp | Tôn giáo | Chữ viết | Văn học và nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ… |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. | Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. | - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... - Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
- Những điểm mới là:
+ Xuất hiện Thiên Chúa giáo.
+ Chữ Quốc ngữ ra đời.
+ Nhiều loại hình dân gian ra đời và phát triển.
Kinh tế | Văn hóa |
Nông nghiệp | Công thương nghiệp | Tôn giáo |
|
Văn học & Nghệ thuật | ||
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,... |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. | - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. | - Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
Kinh tế |
Văn hóa |
|||
Nông nghiệp |
Công thương nghiệp |
Tôn giáo |
Chữ viết |
Văn học & Nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,... |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. |
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. |
- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
Thương nghiệp Đại Việt trong thế kỷ XVI - XVIII có một số điểm mới so với giai đoạn lịch sử trước đó, thế kỷ XIV - XV. Dưới đây là một số điểm nổi bật:
-
Mở cửa thương mại: Trong thời kỳ này, Đại Việt đã mở rộng mạng lưới thương mại và thiết lập quan hệ thương mại với các nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan và Tây Ban Nha. Việc mở cửa thương mại này đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Đại Việt.
-
Phát triển nông nghiệp: Trong thế kỷ XVI - XVIII, nông nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng của Đại Việt. Công nghệ canh tác, phương pháp trồng trọt và chăn nuôi đã được cải tiến, giúp tăng năng suất và sản lượng nông sản.
-
Thương nghiệp đô thị: Trong thời kỳ này, các thành phố và khu đô thị phát triển mạnh mẽ. Hà Nội, Hội An và Thanh Hóa trở thành trung tâm thương mại sầm uất, thu hút người buôn bán và khách du lịch từ nhiều quốc gia khác nhau.
-
Sự phát triển của thương nghiệp biển: Trong thời kỳ này, Đại Việt có một đội tàu thương mại mạnh mẽ, tham gia vào các hoạt động buôn bán và giao lưu với các quốc gia trong khu vực và xa hơn nữa. Điều này đóng góp vào sự phát triển của thương nghiệp biển và nâng cao vị thế của Đại Việt trong khu vực.
-
Quan hệ thương mại với các nước châu Âu: Trong thế kỷ XVI, Đại Việt đã thiết lập quan hệ thương mại với các nước châu Âu như Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Điều này đã mang lại những cơ hội mới cho thương nghiệp và trao đổi văn hóa giữa Đại Việt và các quốc gia châu Âu.
Những điểm mới này đã tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế và thương nghiệp của Đại Việt trong thời kỳ này và có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi xã hội và văn hóa của đất nước.
Nghệ thuật văn học thế kỉ X- hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn:
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm, khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị, tiếp thu và dân tộc hóa tinh thần tinh hoa văn học nước ngoài.
- Văn học cổ nói nhiều tới chí khí, đạo lí trong phép ứng xử hàng ngày của con người
- Văn học hiện đại đi sâu vào thế giới, sự biến chuyển nội tâm nhân vật
- Văn học cổ:
+ Xem trọng tính quy phạm (nắm vững tính quy phạm như niêm, luật rong thơ Đường, đánh giá đúng mức tính sáng tạo khi phá vỡ quy phạm
+ Chú trọng tới vẻ đẹp trang nhã, đánh giá đúng mực xu hướng bình dị hóa, gần gũi với đại chúng, nhân dân lao động…
+ Chú ý đến tính dân tộc (hình thức, nội dung)
Tham khảo'
Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.
Tham khảo
Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.