Cho mk lời giải chi tiết nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hàng ngàn có 9 chọn lựa (1,2,3..,9)
Số hàng trăm có 10 chọn lựa (0,1,2,3,...,9)
Số hàng chục có 10 chọn lựa (0,1,2,3,...,9)
Số hàng đơn vị có 1 chon lựa là 7
Số các số cần tìm là :
9 x 10 x 10 x 1 = 900 số
vì mỗi số đó đều có chữ số tận cùng là 7, nên khoảng cách giữa mỗi số liên tiếp là 10 (ví dụ như 1007 và 1017 cách nhau 10 đơn vị )
số bé nhất tận cùng là 7 có 4 chữ số: 1007
số lớn nhất tận cùng là 7 có 4 chữ số: 9997
muốn biết có bao nhiêu số hạng, ta làm theo công thức: (số lớn - số bé) / khoảng cách +1 = (9997-1007)/10+1=900
Vậy, có 900 số có 4 chữ số mà chữ số tận cùng là 7
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
Bài 1:
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
DO đó: ΔAMB=ΔAMC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: MH=MK
Xin lỗi ạ. Nhưng mk cần bài 2 ạ , xin lỗi zì đã lm phiền
\(E=\dfrac{\dfrac{5}{2}\left(2x^2+3\right)+\dfrac{15}{2}}{2x^2+3}=\dfrac{5}{2}+\dfrac{15}{2\left(2x^2+3\right)}\)
Do \(2x^2+3\ge3;\forall x\Rightarrow\dfrac{15}{2\left(2x^2+3\right)}\le\dfrac{15}{2.3}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow E\le\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{2}=5\)
\(E_{max}=5\) khi \(x=0\)
Lời giải:
$81,06:(410-x)=3$
$410-x=81,06:3=27,02$
$x=410-27,02$
$x=382,98$
a: =1-1/2+1/2-1/3+...+1/100-1/101
=1-1/101=100/101
b: =1/3-1/7+1/7-1/11+...+1/107-1/111
=1/3-1/111
=108/333=12/37
c: =3(3/8*11+3/11*14+...+3/197*200)
=3(1/8-1/11+1/11-1/14+...+1/197-1/200)
=3*192/1600=9/25
d: =1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/19-1/21
=1/3-1/21
=7/21-1/21=6/21=2/7
Bài 8:
a: Xét ΔDAB vuông tại B và ΔDAC vuông tại C có
DA chung
AB=AC
Do đó: ΔDAB=ΔDAC
b: Ta có: ΔDAB=ΔDAC
nên DB=DC
hay ΔDBC cân tại D
c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: MB=MC
nên M nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,D thẳng hàng
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
b: Xét ΔOEF có
OM là đường cao
OM là đường phân giác
Do đó: ΔOEF cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của FE
hay FM=EM