giúp em với ạ em đag cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. PTHH: 2Cu + \(O_2\) ---> 2CuO (cân bằng phản ứng)
0,04 mol 0,02 mol 0,04 mol
a) + Số mol của Cu:
\(n_{Cu}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,56}{64}\) = 0,04 (mol)
+ Khối lượng của CuO:
\(m_{Cu}\) = n . M = 0,04 . 80 = 3,2 (g)
b) 2Cu + \(O_2\) ---> 2CuO (viết lại một phương trình mới để kê dữ liệu mol mới)
0,05 mol 0,025 mol 0,05 mol
+ Số mol của CuO:
\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4}{80}\) = 0,05 (mol)
+ Khối lượng của Cu:
\(m_{Cu}\) = n . M = 0,05 . 64 = 3,2 (g)
c) 2Cu + \(O_2\) ---> 2CuO (viết lại một phương trình mới để kê dữ liệu mol mới)
0,3 mol 0,15 mol 0,3 mol
+ Số mol của CuO:
\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 (mol)
+ Khối lượng của Cu:
\(m_{Cu}\) = n . M = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
+ Thể tích của \(O_2\):
\(V_{O_2}\) = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
________________________________________
Câu 1 trước nha bạn, có gì thì nhắn mình :))
Bài 2. Zn + 2HCl ---> \(ZnCl_2\) + \(H_2\) (Cân bằng phương trình phản ứng)
0,25 mol 0,5 mol 0,25 mol 0,25 mol
*Số mol của Zn:
\(n_{Zn}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{16,25}{65}\) = 0,25 (mol)
a) \(m_{HCl}\) = n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
b) \(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
c) \(m_{ZnCl_2}\) = n . M = 0,25 . 136 = 34 (g)
____________________________________
Đây là Câu 2, nhưng câu c) mình chỉ làm được 1 cách thôi bạn ạ, nếu biết mình sẽ bổ sung thêm :))
3 D
4 D
5 B
6 C
7 C
8 D
9 B
10 A
11 B
12 D
13 D
14 D
15 B
16 A
17 A
18 C
19 D
20 C
21 C
22 A
23 B
24 B
25 D
26 B
27 D
1.
\(\sqrt{a}.\sqrt{\frac{32}{a}}=\sqrt{a.\frac{32}{a}}=\sqrt{32}=\sqrt{4^2.2}=4\sqrt{2}\)
2.
\(\sqrt{3,6a}.\sqrt{10a^3}=\sqrt{3,6a.10a^3}=\sqrt{36a^4}=\sqrt{(6a^2)^2}=6a^2\)
3.
\(\sqrt{0,5a}.\sqrt{50a^3}=\sqrt{0,5a.50a^3}=\sqrt{25a^4}=\sqrt{(5a^2)^2}=5a^2\)
4.
\(\sqrt{2a^3}.\sqrt{50a}=\sqrt{2a^3.50a}=\sqrt{100a^4}=\sqrt{(10a^2)^2}=10a^2\)
Bài 3:
a: \(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{13}=\dfrac{13}{52}-\dfrac{8}{52}=\dfrac{5}{52}\)
b: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}\)
nên \(x\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{21}-\dfrac{3}{21}=\dfrac{11}{21}\)
hay \(x=\dfrac{11}{21}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{7}\)
a, 250g = 0,25kg
Trọng lượng là
\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)
b, Trọng lượng là
\(P=10m.10.2=20N\)
c, 2 tấn = 2000kg
Trọng lượng là
\(P=10m=10.2000=20,000N\)