K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Câu 26. 
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> 2NaOH + CaCO3
CaCO3 --to-> CaO + CO2
CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O
Câu 30.
Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng.
VD: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo dao động.

9 tháng 12 2021

16 loại giao tử:

ABDX, ABDY, ABdX, ABdY, AbDX, AbDY, AbdX, AbdY

aBDX, aBDY, aBdX, aBdY,abDX,abDY, abdX, abdY

11 tháng 12 2021

a: \(A=\dfrac{\left(x^2-2x+5\right)\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-2x+5}{3}\)

4:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: AH=căn 9*16=12cm

AC=căn 12^2+16^2=20cm

HK=16*12/20=192/20=9,6cm

5:

a: Xét ΔMNP vuông tại N và ΔMHN vuông tại H có

góc M chung

=>ΔMNP đồng dạng với ΔMHN

b: NH=căn 16*9=12cm

NP=căn 16^2+12^2=20cm

HK=16*12/20=192/20=9,6cm

a: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nen K là trung điểm của AB

hay KA=KB

b: Xét ΔACE vuông tại C và ΔBDE vuông tại D có 

EA=EB

\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\)

Do đó: ΔACE=ΔBDE

Suy ra: EC=ED

Ta có: AE+ED=AD

BE+CE=BC

mà AE=BE

và ED=EC

nên AD=BC

22 tháng 10 2021

Câu 15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a-b+c}{2-3+5}=\dfrac{-10.2}{4}=-2.55\)

Do đó: a=-5,1; b=-7,65; c=-12,75

22 tháng 10 2021

chị ơi em chỉ cần lầm câu 16 thôi ạ

25 tháng 5 2021

....."màu xanh".... là sai

25 tháng 5 2021

rồi tự chép đi

b: Thay x=-1 và y=-3 vào (d1), ta được:

-3=-1+2

=>-3=1(loại)

=>A ko thuộc (d1)

Thay x=-1 và y=1 vào (d1), ta đc:

-1+2=1

=>1=1

=>B thuộc (d1)

c: Tọa độ C là:

x+2=-1/2x+2 và y=x+2

=>x=0 và y=2

12 tháng 4 2021

1.

a, \(\left(C\right)x^2+y^2-6x-2y+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(C\right)\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\) Tâm \(I=\left(3;1\right)\), bán kính \(R=2\)

b, Tiếp tuyến đi qua A có dạng: \(\left(\Delta\right)ax+by-5a-7b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|3a+b-5a-7b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|a+3b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow6ab+8b^2=0\)

\(\Leftrightarrow2b\left(3a+4b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\3a+4b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta_1:x=5\\\Delta_2:4x-3y+1=0\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\Delta_1:x=5\)

Tiếp điểm có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x^2+y^2-6x-2y+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y^2-2y+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(5;1\right)\)

TH2: \(\Delta_2:4x-3y+1=0\)

Tiếp điểm có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y+1=0\\x^2+y^2-6x-2y+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{5}\\y=\dfrac{11}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(\dfrac{7}{5};\dfrac{11}{5}\right)\)

Kết luận: Phương trình tiếp tuyến: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta_1:x=5\\\Delta_2:4x-3y+1=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ tiếp điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(5;1\right)\\\left(\dfrac{7}{5};\dfrac{11}{5}\right)\end{matrix}\right.\)