Help me quickly! TÌM GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỂU THỨC : a, A = (x-3) (x+7) - (2x-5) (x-1) tại x=0 ; x = 1 ; x = -1 b, B = (3x+5) (2x-1) + (4x-1) (3x+2) với x = +2 ; x = -2 c, C = (2x+y) (2z+y) + (x+y) (y-z) với x = 1 ; y = 1 ; z = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người.
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan.
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau:
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau:
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 )
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N
Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) .........
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1)
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, ....
Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có.
Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M)
Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄
ko thì ◄+◄=◄◄
ta có \(\dfrac{6-x}{x-3}\)\(\dfrac{ }{ }\)=\(\dfrac{2-\left(x-3\right)}{x-3}\)=\(\dfrac{2}{x-3}\)-1
để biểu thức có GTNN thì \(\dfrac{2}{x-3}\)có GTNN
với x>3 suy ra x-3>0 thì \(\dfrac{2}{x-3}\)>0
với x<3 suy ra x-3<0 thì \(\dfrac{2}{x-3}\)<0 (1)
vì \(\dfrac{2}{x-3}\)âm nên \(\dfrac{2}{x-3}\)nhỏ nhất khi số đối của nó \(\dfrac{2}{3-x}\)lớn nhất
phân số \(\dfrac{2}{3-x}\)có tử và mẫu đều dương tử ko đổi nên phân số có GTLN khi mẫu có GTNN tức là 3-x có GTNN
mà x là số nguyên
nên 3-x là số nguyên dương nhỏ nhất
suy ra 3-x=1 suy ra x=2
khi đó \(\dfrac{2}{3-x}\)=2 suy ra \(\dfrac{2}{x-3}\)=-2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{2}{x-3}\)có GTNN là -2
Vây biểu thức đã cho có GTNN là -3 khi x=2
Bạn giải giùm mình luôn bài này được 0:
Tìm x,y thỏa mãn:
6x+2y-y=10
Ta co: 11.11.11...11=.....1
=>11.11.11...11-1=.....0
=>11.11.11...11-1 luon chia het cho 2
=>11100-1 chia het cho 1000
Hinh nhu la sai day, dung chep.
Second/ internet/help/get/information/quickly.
\(\Rightarrow\) Secondly, the internet helps (us) get information quickly.
Lastly/in/developed/countries/students/study/internet/insted/go/university.
\(\Rightarrow\) Lastly in the developed countries, students can study on the internet instead of go to university.
For me/internet/one of/most/wonderful/invention/modern life.
\(\Rightarrow\) For me the internet is one of the most wonderful invention in our modern life.
\(-x^2+2x-2\)
\(=-\left(x^2-2x+2\right)\)
\(=-\left(x^2-2.x.1+1+1\right)\)
\(=-\left(\left(x-1\right)^2+1\right)\)
\(=-1-\left(x-1\right)^2\le-1\)
Max \(=-1\Leftrightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)
Lời giải:
\(C=\frac{x+\sqrt{x}+17}{x+\sqrt{x}}=1+\frac{17}{x+\sqrt{x}}\)
Để $C$ nhỏ nhất thì $\frac{17}{x+\sqrt{x}$ nhỏ nhất
Tức là $x+\sqrt{x}$ lớn nhất với mọi $x\geq 0$
Khi $x\geq 0$ thì ta không thể tìm GTLN của $x+\sqrt{x}$ vì cứ cho $x$ tăng vô hạn thì $x+\sqrt{x}$ cũng tăng vô hạn.
Vì vậy biểu thức C không có min bạn nhé. Bạn cần bổ sung thêm điều kiện khác về $x$ để tìm.