Để tiến hành thí nghiệm, người ta dùng 12 gam Hydro tác dụng hoàn toàn với 480 gam sắt III oxit.
Tính khối lượng chất dư sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phải dùng 4,2 g Fe
Cần 6g sắt (III) oxit tác dụng với H2 dư
Đáp án C
Vì khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau nên khối lượng chất rắn tăng lên ở hai thí nghiệm bằng nhau.
Khi đó
Câu 1:
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1 \left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
a) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, CuO p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
a. \(PTHH:3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
- Mol theo PTHH : \(3:1:2:3\)
- Mol theo phản ứng : \(0,75\leftarrow0,25\rightarrow0,5\rightarrow0,75\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
c. Ta có : \(n_{Fe_2O_3}=0,25\left(mol\right);n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Do \(0,25< 0,3\) ⇒ H2 dư.
nH2= 12 : 2 = 6(g)
nFe2O3 = 480 :160 =3 (g)
pthh Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
LTL
3/1 = 6/2
không có chất nào dư (dư 0 g)
không chất nào dư thật ạ?
mình cảm ơn nhé