Lấy ví dụ về sự đông đặc và sự ngưng tụ trong thực tế?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Ví dụ:
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.
a, đá lạnh;băng phiến,...
b,nước đá,băng phiến,
c, nước,rượu,xăng...
d, nước mưa đọng trên sân,mây,...
Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại với sự bay hơi.
Sự ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh.
Ví dụ: mùa đông ta thấy sương đọng trên lá cây nhiều hơn mùa hạ do nhiệt độ mùa đông thấp hơn mùa hạ.
Sự ngưng tụ phụ thuộc vào áp suất, áp suất càng lớn thì sự ngưng tụ càng nhanh.
Ví dụ: Nén khí làm tăng áp suất đến giá trị nào đó thì sự ngưng tụ diễn ra.
VD 1:
Bỏ đá vào trong một cốc nước, sau một thời gian, ta sẽ thấy nước ngưng tụ trên mặt ngoài của cốc.
VD 2:
Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Ví dụ về sự ngưng tụ :
- Hơi nước ngưng tụ thành mây mưa
- Sương đọng trên lá cây.
Hai ví dụ của mình. Chúc bạn học tốt nhá !
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.
Ví dụ
1) Sự bay hơi:
- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô
- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô
=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng
2) Sự ngưng tụ
- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.
- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá
=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng
-Hiện tượng nóng chảy phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, không khí
Ví dụ về hiện tượng nóng chảy:
+Một que kem đang tan
+Một cục đá lạnh để ngoài trời nắng
+Đốt một ngọn nến.....
-Hiện tượng bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng,gió
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
-Hiện tượng ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố: không khí,nhiệt độ
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
-Hiện tượng đông đặc phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ
Ví dụ về hiện tượng đông đặc:
+Đặt một lon nước vào ngăn đá của tủ lạnh
+Nước đóng thành băng.....
Ví dụ :
- Về sự nóng chảy:
+ Bỏ cục đá từ trong tủ lạnh ra, sau 1 thời gian viên đá đó đã tan chảy thành nước
+ Người thợ đun nóng đồng khiến dồng nóng chảy
- Về sự đông đặc
+ Lấy nước bỏ vào trong tủ đá sau 1 thời gian nước đã đóng băng thành đá
+ Mẹ đổ rau câu vào hộp
- Về sự bay hơi:
+ Vũng nước ở sân trường sau 1 thời gian đã khô
+ Em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô
=> Sự bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng
- Về sự ngưng tụ
+ Không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương
+ Nước từ các sông,hồ,ao... bốc hơi lên ngưng tụ tạo thành mây
=> Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm
Chúc bạn hok tốt
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Ví dụ: Nước trên sông hồ vào mùa đông bị đóng băng
Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước
Để giải thích 1 số hiện tượng thực tế là cho vd phải ko bạn?
tham khảo
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Ví dụ:
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
tham khảo
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Ví dụ:
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.