Ở ruồi giáam bộ NST 2n=8. Một tế bào ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 6 đợt. Số NST có trong kì đầu của mỗi tế bào khi đang phân chia là:
A.24
B. 64
C.16
D.8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
Đáp án C
Theo giả thuyết ta có: 2n-8
Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:
T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)
T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)
T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)
T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)
Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)
* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:
T1 = 3/10.60 = 18’
T2 = 2/10.60 = 12’
T3 = 2/10.60 = 12’
T4 = 3/10.60 = 18’
* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’
Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’
=> Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16
Theo giả thuyết ta có: 2n-8
Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:
T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)
T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)
T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)
T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)
Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)
* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:
T 1 = 3/10.60 = 18’
T 2 = 2/10.60 = 12’
T 3 = 2/10.60 = 12’
T 4 = 3/10.60 = 18’
* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’
Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’
=> Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16
Vậy: C đúng
Theo giả thuyết ta có: 2n-8
Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:
T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)
T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)
T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)
T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)
Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)
* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:
T1 = 3/10.60 = 18’
T2 = 2/10.60 = 12’
T3 = 2/10.60 = 12’
T4 = 3/10.60 = 18’
* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’
Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’
=> Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16
Vậy: C đúng
Gọi số NSt kép là x, số NST đơn là y
Theo đề bài ta có : x+ y =768
Số NST kép loại Y ở các tế bào ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc bằng 1/4 số NST đơn các loại khi đang phân ly về hai cực ở tế bào ở ruồi giấm cái. Nên ta có PT: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\)
=> Hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=768\\\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\end{matrix}\right.\)
Giải hệ trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=512\end{matrix}\right.\)
=> Số tế bào sin đục đực là: 256 : 8 = 32 (tế bào)
=> Số tế bào sinh dục cái là: \(\dfrac{512}{8.2}=32\) (tế bào)
Gọi k là số lần ngphan của các tế bào
Số tế bào đực : 2k=256 => k=8(lần)
Số tế bào cái : 2k=512 => k=9(lần)
Ở kì sau, 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau thành 2 NST đơn.
=> Ở kì sau, trong các tế bào có số NST gấp đôi: 2.2n = 2.8 = 16 NST
⇒16
c
C