Cho hình thang ABCD (AB//CD); AB = 3cm, DC = 6,5cm. Gọi M là giao điểm của DA và CB. a) Chứng minh ∆ MAB ∆ MDC. Tính tỉ số đồng dạng. b) Chứng minh DC.MA = AB.MD. c) Biết diện tích hình thang ABCD bằng 19cm2 , tính khoảng cách giữa hai đáy của hình thang ABCD và diện tích tam giác MAB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý: Kẻ AH ^ CD tại H, kẻ BK ^ CD tại K
Tính được SABCD = 180cm2
từ A hạ \(AE\perp DC\)
từ B hạ \(BF\perp DC\)
\(AB//CD=>AB//EF\)\(=>ABCD\) là hình chữ nhật
\(=>AB=EF=2cm\)
vì ABCD là hình thang cân\(=>\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\\angle\left(ADE\right)=\angle\left(BCF\right)\end{matrix}\right.\)
mà \(\angle\left(AED\right)=\angle\left(BFC\right)=90^o\)
\(=>\Delta ADE=\Delta BFC\left(ch.cgn\right)=>DE=FC=\dfrac{DC-EF}{2}=\dfrac{6-2}{2}=2cm\)
xét \(\Delta ADE\) vuông tại E có: \(AE=\sqrt{AD^2-ED^2}=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}cm\)
\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)AE}{2}=\dfrac{\left(2+6\right)\sqrt{5}}{2}=4\sqrt{5}cm^2\)
Đáp án A
Ta có: V = π A H 2 . A B + 1 3 π A H 2 B H + C K = 2 π A H 2 + 2 3 π A H 2
= 6 π ⇔ 2 A H 2 + 2 3 A H 2 = 6 ⇔ A H = 3 2 ⇒ S A B C D = A B + C D 2 . A H = 9 2
a: Xét ΔMAB và ΔMDC có
\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
\(\widehat{M}\) chung
Do đó: ΔMAB∼ΔMDC
b: Ta có: ΔMAB∼ΔMDC
nên AB/DC=MA/MD
hay \(AB\cdot MD=DC\cdot MA\)