Chứng minh rằng M chia hết cho 7 biết M = 1+6+62+63+.....+62012
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}\)
\(M=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{31}\right)+\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{63}\right)\)
\(M< 1+\frac{1}{2}.2+\frac{1}{4}.4+\frac{1}{8}.8+\frac{1}{16}.16+\frac{1}{32}.32\)
\(M< 1+1+1+1+1+1\)
\(M< 1.6=6\left(đpcm\right)\)
đpcm là điều phải chứng minh đúng không bn soyeon_Tiểubàng giải?
a) Giải:
Ta có: \(4n-5=4\left(n-3\right)+7\)
Để \(\left(4n-5\right)⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Nên ta có bảng sau:
\(n-3\) | \(n\) |
\(1\) | \(4\) |
\(-1\) | \(2\) |
\(-7\) | \(-4\) |
\(7\) | \(10\) |
Vậy \(n=\left\{2;4;-4;10\right\}\)
b) Ta có:
\(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\)
\(=\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\right)\)
Nhận xét:
\(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}< \dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\) \(< \dfrac{1}{2}\) (Đpcm)
Bài 1:
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{6}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{45}-1\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot...\cdot\dfrac{-44}{45}\)
\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-14}{15}\cdot\dfrac{-20}{21}\cdot\dfrac{-27}{28}\cdot\dfrac{-35}{36}\cdot\dfrac{-44}{45}\)
\(=\dfrac{11}{27}\)
Câu 2:
B=1+1/2+1/3+....+1/2010
=(1+1/2010)+(1/2+1/2009)+(1/3+1/2008)+...(1/1005+1/1006)
= 2011/2010+2011/2.2009+2011/3.2008+...+2011/1005.1006
=2011.(1/2010+.....1/1005.1006)
Vậy B có tử số chia hết cho 2011 (đpcm).
Câu 3:
\(P=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{98}{99}\\ P< \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{99}{100}\\ P^2< \dfrac{2}{100}\)
Mà
\(\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{49}\\ \Rightarrow P< \dfrac{1}{7}\)
Đăt m+6=a.Thay vào ta có:
P=(a-5)(a-3)(a-1)(a+1)+15
=(a2-8a+15)(a2-1)+15
=a4-8a3+15a2-a2+8a-15+15
=a4--8a3+14a2+8a chia hết cho a=m+6
M=(1+6)+62(6+1)+...+62011(6+1)
M=7(1+62+...+62011)=>M luôn chia hết cho 7