Một học sinh dùng ampe kế có ĐCNN (độ chia nhỏ nhất) là 0,2A để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn nhiều lần khác nhau. Các số liệu được ghi như sau, cách ghi nào đúng:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đoạn mạch trên là đoạn nối tiếp \(Đ1\) nt \(Đ2\)
nên ampe kế A1 chỉ 0,2A thì ampe kế A2 cũng chỉ 0,2A
\(=>I\left(đ1\right)=I\left(đ2\right)=0,2A\)
=>đáp án : Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn và ampe kế A2 là bằng nhau.
Đáp án C
Ta có: Để đo cường độ dòng điện, cần mắc chốt dương (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế về phía cực âm của nguồn điện (để cho chiều dòng điện đi từ chốt dương đến chốt âm của ampe kế). Hay nói cách khác, để đo cường độ dòng điện ta mắc nối tiếp ampe kế với vật dẫn
⇒ Các cách mắc 1, 2, 4: đúng, cách mắc số 3 sai (vì ampe kế được mắc song song với vật dẫn và nguồn)
Cần dùng 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính I. Từ đó suy ra cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là giống nhau và bằng:
I 1 = I 2 = I / 2
Sơ đồ mạch điện được mắc như hình 28.7a
Ampe kế phải có giới hạn đo ⟩ 0,35A.⇒ Có 3 trường hợp thỏa mãn với trường hợp 2A và 1A nếu dùng thì sai số lớn ⇒ Ta dùng Ampe kế có GHĐ là 0,5A ⇒ Đáp án B
ko thấy số liệu