Nêu 5 tác dụng sinh lý, 2 vật dẫn điện và 2 vật cách điện Mọi người giúp mình với !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 kiểu gì thế ???? Đèn đó là đèn nào ???? Và Tùy từng đèn chứ ..... có đèn thì 1,2V còn có đèn 1,5V chứ nói sao được ???? Nếu được thì chắc là đề khác.
Câu 2:
Câu 3:
*) Tác dụng nhiệt của dòng điện: Làm nồi cơm nóng lên để nấu cơm, làm nóng để bóng đèn phát sáng,....
*) Tác dụng phát sáng của dòng điện: Làm bóng đèn bút thử điện phát sáng, Làm cho bóng đèn diot phát quang sáng,...
*) Tác dụng sinh lý của dòng điện: Làm tim đập, chữa một số bệnh khác,...
*) Tác dụng từ của dòng điện: Làm chuông điện thoại, chuông,.....
5. Không biết nói gì hơn ..... Tớ không biết. Nhưng thật sự thì cọ xát 2 vật với nhau thì chúng đã nhiễm điện rồi.
3. Tác dụng nhiệt: bàn ủi, nồi cơm điện,..
Tác dụng phát sáng: đèn neon, đèn huỳnh quang,..
Tác dụng sinh lý: phương pháp sốc điện, phương pháp điện châm,..
Tác dụng từ: chuông điện , nam châm điện ,..
4. Chất cách điện : nhựa, cao su, gỗ khô, thủy tinh, sứ,..
Chất dẫn điện : đồng, bạc, thủy ngân, than chì, các dung dịch axit, kiềm, muối,..
chất dẫn điện là chất mà cho dòng điện đi qua:VD:sắt ,đồng,.....vật liệu dẫn điện được làm từ chất dẫn điện và nó cũng có dòng điện đi qua:cây thu lôi,cái thìa,gậy sắt,....Vật cách điện là vật mà không cho dòng điện đi qua:VD:cao su,nhựa....Vật cách điện được làm từ chất cách điện và nó cũng không cho dòng điện đi quaVD:đũa,gậy gỗ,bút cao su,...Dòng điện trong kim loại là các electron di chuyển có hướng
1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.
-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.
-Có 2 loại điện tích.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD : sắt, đồng, bạc,..
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: cao su, nhựa, sứ,..
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.
4. Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Điện đi qua nước,nước muối,người,động vật,nước tinh khiết có tác dụng sinh lí
Vật cách điện:thủy tinh chân không
Vật dẫn điện:đồng,vàng