K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{37}{28}=1,321428571\)

\(\frac{21}{29}\)

\(=0,724137931\)

2 tháng 4 2019

Viết các phân số dưới dạng hỗn số :

\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)

\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)

2 tháng 4 2019

Viết các hỗn số dưới dạng phân số :

\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)

\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\);  \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} =  - 34,517\)

\(\frac{{ - 254}}{{10}} =  - 25,4\);   \(\frac{{ - 999}}{{10}} =  - 99,9\)

b) \(2 = \frac{2}{1}\);     \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)

\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\);    \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)

\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\);   \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).

26 tháng 4 2019

1. \(\frac{19}{7}=2,714285...\approx2,72\) ; \(\frac{-21}{5}=-4,2\)

2. a)\(\frac{1235}{100}=12,35\)\(\frac{12}{100000}=0,00012\)

    b) \(1,235=\frac{1235}{1000}\)\(0,0079=\frac{79}{10000}\)

3. \(3,14=\frac{314}{100}=314\%\)\(0,78=\frac{78}{100}=78\%\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2024

Lời giải:

\(\frac{37}{38}=\frac{1}{\frac{38}{37}}=\frac{1}{1+\frac{1}{37}}\)

18 tháng 5 2016
  1. Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

    3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

18 tháng 5 2016

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)

b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)

Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.

11 tháng 10 2017

Số thập phân hữu hạn là :

\(\frac{7}{8}\) vì mẫu số có số nguyên tố 2

\(\frac{-13}{20}\)vì mẫu số có số nguyên tố 2 và 5

các số thập phân còn lại đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có các số nguyên tố khác 2 và 5

26 tháng 7 2016

ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)

ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)